Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

Lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý là dùng lời lẽ hoặc thủ đoạn nhằm mua chuộc, rủ rê, dụ dỗ, xúi dục hoặc bằng các thủ đoạn khác khêu gợi sự ham muốn sử dụng ma tuý của người khác để họ tự nguyện sử dụng trái phép chất ma tuý...

Khi xét xử cùng 01 lần một người phạm nhiều tội, Tòa án quyết định hình phạt đối với từng tội và tổng hợp hình phạt.

Người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.

Trên thực tế có rất nhiều trường hợp người tố cáo, người tố giác không phân biệt được tố cáo và tố giác gây ra khó khăn cho việc giải quyết tố cáo, tố giác đồng thời gây khó khăn cho cơ quan nhà nước khi giải quyết tố cáo, tố giác.

Người nào đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm.

Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản...

Người nào giao cấu với người cùng dòng máu về trực hệ, với anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.

Đặt tiền để bảo đảm là biện pháp thay thế biện pháp tạm giam, do cơ quan có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập, đúng thời gian quy định và không cản trở đến hoạt động tố tụng của vụ án.

Áp giải và dẫn giải là một biện pháp cưỡng chế để bảo đảm cho hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử được diễn ra theo đúng trình tự, quy định của pháp luật được quy định tại Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015.

Căn cứ pháp lý tại điều 260 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018)

Người nào chế biến, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà biết rõ là thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ của người tiêu dùng, thì bị phạt tù từ một năm đến...

Biện pháp bảo lĩnh được quy định từ rất sớm trong pháp luật tố tụng hình sự của Nhà nước ta. Bảo lĩnh được quy định tại Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

Bắt tạm giam bị cáo sau khi tuyên án được quy định tại Điều 329 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015

Biên bản phiên tòa là Văn bản pháp lý do Thư ký phiên tòa lập. Nội dung biên bản phiên tòa phản ánh mọi diễn biến từ khi bắt đầu phiên tòa đến khi kết thúc phiên tòa.

Quy định này của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội lạm dụng chiếm đoạt tài sản đã có một số điểm mới so với quy định trong Bộ luật Hình sự năm 1999 ở phần dấu hiệu định tội danh này đã được sửa tại cấu thành cơ bản.

Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự, nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Trong trường hợp trước khi hành vi phạm tội bị phát giác....

Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng đã bị kết án về tội này...

Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng...thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm