Nguồn chứng cứ tuy chưa văn bản quy phạm pháp luật nào đưa ra khái niệm cụ thể như thế nào nhưng được quy định tại Khoản 1, Điều 87 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015.

Thu thập chứng cứ là một giai đoạn của quá trình chứng minh. Nếu không có thu thập chứng cứ thì cũng không có kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ. Các cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền thu thập chứng cứ.

Không chỉ việc xem xét vật chứng, ảnh,... mà tòa án còn có thể kiểm tra những chứng cứ, tài liệu, ... có liên quan đến vụ án để làm sáng tỏ hơn cách vấn đề có liên quan đến vụ án.

Bổ sung, xem xét chứng cứ, tài liệu, đồ vật trong giai đoạn phúc thẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Các chứng cứ, tài liệu, đồ vật này có thể dẫn đến những thay đổi cơ bản trong bản án theo hướng chính xác, có căn cứ và đảm bảo công lý, sự đúng đắn của bản án phúc thẩm.

Tội phạm sử dụng công nghệ cao là loại tội phạm mới ở nước ta, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, dẫn đến chưa thể có được một hành lang pháp lý vững chắc để đấu tranh đối với loại tội phạm này...

Chứng cứ ý nghĩa chứng minh để buộc tội hay gỡ tội quy định tại Điều 86 Bộ luật Tố tụng hình sự

Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội ...

Nếu BLTTHS năm 2003 quy định chỉ cơ quan tiến hành tố tụng mới có quyền thu thập chứng cứ thì BLTTHS năm 2015 bổ sung người bị buộc tội, người bào chữa và một số người tham gia tố tụng khác cũng có quyền thu thập hoặc cung cấp chứng cứ.

Chứng cứ có vai trò rất quan trọng trong việc chứng minh sự thật của vụ án hình sự.

Chứng cứ và chứng minh là một trong những vấn đề quan trọng nhất của tố tụng hình sự...

Để thu thập chứng cứ một cách hiệu quả, thì trong khi thu thập chứng cứ phải đồng thời củng cố chứng cứ.

Điều 168 quy định về các trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Trong các căn cứ để điều tra bổ sung, có một căn cứ là “Còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được”.

Hoạt động xác minh, thu thập bổ sung chứng cứ của tòa án được quy định tại điều 252 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2019.

Việc kiểm tra, đánh giá chứng cứ trong giải quyết vụ án hình sự được quy định tại điều 108 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018

Chứng cứ có vai trò rất lớn trong xác định sự thật khách quan của vụ án hình sự.

Căn cứ pháp lý việc tiếp nhận chứng cứ tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án của Tòa án được quy định tại Điều 253 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018).

Mỗi một biện pháp thu thập chứng cứ có những điểm đặc thù riêng nên trình tự, thủ tục không giống nhau.

Đánh giá chứng cứ có vai trò rất quan trọng và có ý nghĩa pháp lý rất lớn đối với việc lựa chọn các chứng cứ đưa vào sử dụng làm căn cứ buộc tội hay bác bỏ sự buộc tội trong quá trình tố tụng.

Thu thập chứng cứ được hiểu là việc ghi nhận, thu giữ và bảo quản chứng cứ của cơ quan tiến hành tố tụng làm cho chứng cứ có đầy đủ giá trị chứng minh và hiệu quả sử dụng.

Vấn đề Viện kiểm sát bổ sung tài liệu chứng cứ được quy định tại điều 284 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và vấn đề Viện kiểm sát rút quyết định truy tố được quy định tại điều 285 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.