Cấu thành tội phạm là tổng thể các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm cụ thể được quy định trong Luật Hình sự.

Một hành vi có được coi là tội phạm hay không thì căn cứ vào 4 yếu tố: tính trái pháp luật hình sự, tính nguy hiểm cho xã hội, tính phải chịu hình phạt, tính có lỗi. Trong đó dấu hiệu về tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản, quan trọng.

Tội buôn lậu được xếp vào nhóm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế được quy định ở Chương XVIII Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 (sau đây gọi tắt là 'Bộ luật Hình sự')

Tội trốn thuế được xếp vào nhóm các tội xâm phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm quy định tại chương XVIII Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017.

Việc chuyển giao tài sản từ người bị hại sang người phạm tội xuất phát từ một hợp đồng có thể miệng, văn bản hợp pháp như vay, mượn, thuê tài sản.

Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Tội đầu cơ xếp vào nhóm các tội xâm phạm trật tự kinh tế được quy định ở chương XVI Bộ luật Hình sự.

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện.

Các đặc điểm, yếu tố, dấu hiệu, phân loại cấu thành tội phạm và chức năng của cấu thành tội phạm đồng thời trên cơ sở phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự có liên quan đến quá trình định tội danh và quyết định hình phạt.