Bản chất pháp lý của giai đoạn xét xử trong hình sự

Xét xử vụ án hình sự là giai đoạn thứ tư và cuối cùng, trung tâm và quan trọng nhất của hoạt động tố tụng hình sự, mà trong đó cấp Tòa án có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành

Xem thêm ...

Nếu bản án hoặc quyết định của Toà án cấp sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng và kháng nghị phúc thẩm tuy có căn cứ nhưng theo quy định của pháp luật Toà án cấp phúc thẩm không thể chấp nhận kháng nghị được thì việc mục đích kháng nghị cũng không đạt.

Chức năng xét xử chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất là Toà án và chỉ có thể được thực hiện ở tại phiên toà.

Một phiên tòa đòi hỏi sự minh bạch và trung thực và để làm được điều đó thì những người tham gia phiên tòa phải có một thái độ tích cực đặc biệt là những người có ảnh hưởng đến vụ án. Vì vậy, để làm được điều này những người đó bắt buộc phải đưa ra những cam đoan.

Xét xử sơ thẩm là việc xét xử lần thứ nhất (cấp thứ nhất) do Toà án được giao thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.

Việc hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại được quy định tại Điều 358 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Giai đoạn xét xử là giai đoạn thứ tư trong các giai đoạn tố tụng hình sự. Đây là giai đoạn quan trọng nhằm xác định một người là người có tội hay vô tội.

Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã có những quy định cụ thể hơn nhằm xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Điều 231 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định những người có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.

Thủ tục kháng cáo bản án quyết định hình sự theo thủ tục phúc thẩm được quy đinh trong Bộ luật tố tụng hình sự 2013. Theo đó:

Vấn đề xác định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Phải xác định được giới hạn xét xử thì mo

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Viện kiểm sát có thể ra một trong các quyết định sau:

Tại phiên toà, sau phần xét hỏi, Viện kiểm sát có thể rút toàn bộ hoặc một phần quyết định truy tố theo quy định tại điều 195 Bô luật tố tụng hình sự 2003 (BLTTHS).

Kháng nghị phúc thẩm là quyền của Viện kiểm sát. Theo quy định điều 232 Bộ luật tố tụng hình sự 2003, Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm.

Kháng nghị phúc thẩm là quyền năng pháp lý của Viện kiểm sát để kháng nghị những bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án cùng cấp và cấp dưới khi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại.

Các căn cứ kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm là: bản án hoặc quyết định của Toà án cấp sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng và sai lầm đó thuộc thẩm quyền quyết định của Toà án cấp phúc thẩm.

Bộ luật tố tụng hình sự quy định về việc Viện kiểm sát rút quyết định truy tố trong giai đoạn chuẩn bị xét xử tại điều 181 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.

Sự hình thành và phát triển của quyền kháng cáo trong tố tụng hình sự gắn liền với sự hình thành và phát triển các tư tưởng, các nguyên tắc dân chủ và tiến bộ của tố tụng hình sự như công bằng; nhân đạo; suy đoán vô tội; bảo đảm quyền bào chữa của bị can...

Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là khoảng thời gian theo quy định của pháp luật để Toà án thực hiện các hoạt động tố tụng và các công việc cần thiết khác đảm bảo cho việc xét xử vụ án tại phiên toà sơ thẩm đạt chất lượng và hiệu quả cao

Nếu bản án hoặc quyết định của Toà án cấp sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng và kháng nghị phúc thẩm tuy có căn cứ nhưng theo quy định của pháp luật Toà án cấp phúc thẩm không thể chấp nhận kháng nghị được thì việc mục đích kháng nghị cũng không đạt.

Theo quy định tại Điều 238 Bộ luật tố tụng hình sự, thì trước khi bắt đầu hoặc tại phiên toà phúc thẩm Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị nhưng không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo; rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị.

Quyền kháng cáo của bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam mặc dù đã, đang và sẽ được đảm bảo thực hiện ngày càng tốt hơn, nhưng vẫn chưa đảm bảo thực hiện một cách tuyệt đối.