Các trường hợp xóa án tích

Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án và bỏ đi quy định về việc phải “được Tòa án cấp giấy chứng nhận”

Xem thêm ...

Tạm giữ là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định trong luật tố tụng hình sự để các cơ quan có thẩm quyền áp dụng trong các trường hợp cần thiết.

Xét xử vụ án hình sự là giai đoạn thứ tư và cuối cùng, trung tâm và quan trọng nhất của hoạt động tố tụng hình sự, mà trong đó cấp Tòa án có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành

Thi hành án là đề tài không mấy mới mẻ nhưng cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách toàn diện để giải quyết.

Biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Mô hình tố tụng tranh tụng được xây dựng và vận hành trên cơ sở áp dụng triệt để nguyên tắc tranh tụng - một trong những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt toàn bộ quá trình TTHS đồng thời là cơ sở để xây dựng mọi chế định khác của TTHS

Viện trưởng Viện kiểm sát là người đứng đầu cơ quan kiểm sát, nhiệm vụ và quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát được quy định tại khoản 1 Điều 36 Bộ luật Tố tụng hình sự.

Chức năng xét xử chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất là Toà án và chỉ có thể được thực hiện ở tại phiên toà.

Biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Khởi tố vụ án, khởi tố bị can được hiểu là những việc làm của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc ra quyết định khởi tố vụ án (hoặc quyết định không khởi tố vụ án) và quyết định khởi tố bị can.

Vật chứng là vật được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm cũng như tiền bạc và vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội.

Kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra (CQĐT) là hoạt động kiểm sát có vai trò rất quan trọng, nhằm bảo đảm việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố của CQĐT đúng pháp luật.

Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn tố tụng hình sự cơ bản và quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ các quyền và tự do của công dân trong các giai đoạn trước khi khởi tố của Viện kiểm sát và xét xử của Tòa án.

Tạm giam là một biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự. Biện pháp tạm giam có vai trò, ý nghĩa rất lớn trong việc đảm bảo thực hiện quá trình tố tụng.

Tố tụng hình sự là quá trình giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật.

Trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm phát hiện nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và phòng ngừa

Bộ luật tố tụng hình sự có hiệu lực đối với mọi hoạt động tố tụng hình sự trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong phạm vi trách nhiệm của mình, cơ quan nhà nước phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm, phối hợp với cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Bộ luật tố tụng hình sự có nhiệm vụ bảo đảm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.

Tố tụng hình sự được tiến hành theo nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội. Bất cứ người nào phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật.

Mọi hoạt động tố tụng hình sự phải được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Không được giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định.

Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

Mọi người có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản. Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân đều bị xử lý theo pháp luật.

Khi tiến hành tố tụng, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân

Không ai được xâm phạm trái pháp luật chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của cá nhân.