Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Đây là tội phạm gồm hai hành vi độc lập nhưng lại cùng tính chất, nên nhà làm luật quy định chung trong cùng một điều luật. Do đó, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà xác định người phạm tội huỷ hoại tài sản hay chỉ cố ý làm hư hỏng tài sản.

Xem thêm ...

Tội cướp giật tài sản được quy định tại Điều 171 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.

So với Bộ luật Hình sự cũ, tội cướp tài sản theo trong Bộ luật Hình sự năm 2015 đã có nhiều điểm chỉnh sửa, bổ sung theo hướng dễ hiểu hơn, giảm nhẹ khung hình phạt và đã bỏ hành phạt tử hình đối với tội danh này.

Trộm cắp tài sản là một loại tội phạm xảy ra nhiều và phổ biến nhất trong nhóm các tội xâm phạm sở hữu. So với quy định trong Bộ luật Hình sự năm 1999, Tội trộm cắp tài sản được sửa đổi một số nội dung về cả dấu hiệu định tội lẫn các tình tiết định khung hình phạt.

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 173 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (gọi tắt là Bộ luật hình sự).

Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội, thì bị phạt tù từ bảy năm đến hai mươi năm.

BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định xử lý hình sự đối với hành vi cho vay lãi nặng nhưng quy định này được đánh giá là còn mơ hồ, thiếu hướng dẫn nên thực tế có rất ít trường hợp cho vay lãi nặng bị xử lý hình sự.

Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 175 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2018.

Hai tội này đều là lỗi cố ý và mục đích chung là chiếm đoạt tài sản...

Tội cướp giật tài sản đòi hỏi người cướp giật phải có hành vi chiếm đoạt. Tội công nhiên chiếm đoạt tài san là lợi dụng lúc chủ tài sản không có điều kiện ngăn cản ngang nhiên chiếm đoạt tài sản của họ.

Khách thể của tội cưỡng đoạt tài sản là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân của người quản lý tài sản. Khác với tội cưỡng đoạt tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu về tài sản.

Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hai tội phạm xâm phạm đến quan hệ sở hữu về tài sản. Ngoài ra, nó còn tác động xấu đến trật tự an toàn xã hội.

Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước được quy định tại Điều 179 Bộ luật Hình Sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 (sau đây gọi tắt là "Bộ luật Hình sự")

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn gian dối.

Chiếm giữ trái phép tài sản là hành vi cố tình không trả lại tài sản cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cho cơ quan có trách nhiệm về tài sản do bị giao nhầm, do tìm được, bắt được sau khi đã có yêu cầu nhận lại tài sản đó.

Trộm cắp tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác một cách lén lút, làm cho chủ tài sản mất khả năng thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình.

Tội cướp tài sản được quy định tại Điều 133 Bộ luật Hình Sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Dấu hiệu đặc trưng của tội trộm cắp tài sản là thủ đoạn lén lút của người phạm tội, lợi dụng sơ hở của người bị hại để chiếm đoạt tài sản của họ.

Hành vi giao cho người mà biết rõ là người đó không có đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ là hành vi trái pháp luật, xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng.

Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được quy định tại Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 (Bộ luật Hình sự).