Chứng cứ có vai trò rất quan trọng trong việc chứng minh sự thật của vụ án hình sự.

Khái niệm hình phạt được quy định tại Điều 26 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Trong Luật hình sự quốc tế, khái niệm về thẩm quyền xét xử đối với các hành vi phạm tội đã được quy định tương đối cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ.

Trong Luật hình sự quốc tế, khái niệm về thẩm quyền xét xử đối với các hành vi phạm tội đã được quy định tương đối cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ.

Tội phạm về chức vụ quy định tại Chương XXIII Bộ luật hình sự là các tội phạm có cùng tính chất xâm phạm đến khách thể loại là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức.

Nguyên nhân của tội phạm là vấn đề luôn làm các nhà nghiên cứu phải đau đầu bới tìm hiểu về nguyên nhân của tội phạm đòi hỏi người nghiên cứu phải tiếp cận đa chiều với việc phân tích các nhân tố khác nhau có thể tác động, ảnh hưởng đến việc phát sinh tội phạm.

Sự hình thành và phát triển của quyền kháng cáo trong tố tụng hình sự gắn liền với sự hình thành và phát triển các tư tưởng, các nguyên tắc dân chủ và tiến bộ của tố tụng hình sự như công bằng; nhân đạo; suy đoán vô tội; bảo đảm quyền bào chữa của bị can...

Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức đều là những người đồng phạm….

Luật tố tụng hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự.

Thủ tục truy tố là một trong những vấn đề căn bản của tố tụng hình sự nhằm đưa vụ án ra xét xử. Truy tố là một giai đoạn tố tụng hình sự quan trọng để cường pháp chế, bảo vệ các quyền và tự do của công dân trong các giai đoạn trước khi xét xử tại Tòa án.