Mọi người có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản. Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân đều bị xử lý theo pháp luật.

Biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi...

Lấy lời khai người đại diện theo pháp luật của pháp nhân được quy định tại Điều 442 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

Phạm vi áp dụng, khởi tố vụ án, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự được quy định tại Điều 431, 432 Bộ luật Tố tụng hình sự

Tại Điều 76 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã quy định cụ thể các tội mà pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự.

Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung.

Tạm đình chỉ có thời hạn hoạt động của pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội của pháp nhân buộc nộp một khoản tiền để bảo đảm thi hành án

Thẩm quyền, thủ tục thi hành án đối với pháp nhân được quy định tại Điều 445 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 có những quy định dành cho chủ thể là pháp nhân. Đây là những điểm hoàn toàn mới so với BLTTHS năm 2003.

Lần đầu tiên trong lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật hình sự nước ta, Bộ luật Hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã ban hành những quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại, cụ thể hóa các Nghị quyết của Đảng và Hiến pháp năm 2013.

Hoạt động thương mại theo khoản 1 Điều 3 Luật thương mại 2005 là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.