Nếu làm oan người vô tội thì Nhà nước phải bồi thường thiệt hại cho họ. Đây trở thành nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.

Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao...

Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả là một trong những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

Bị cáo là người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 15 tuổi khi phạm tội và cha, mẹ của họ đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra.

Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định an toàn về phòng cháy và chữa cháy để xảy ra cháy, nổ gây thiệt hại dưới 2.000.000 đồng...

Người phạm tội chiếm đoạt được tài sản thông qua thủ đoạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà mình đang nắm giữ. Hậu quả là người phạm tội đã chiếm đoạt tài sản.

Tội cố ý gây thương tích không thuộc trường hợp khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu người bị hại.

Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm...

Trong thực tiễn tố tụng, không loại trừ những trường hợp làm oan, sai ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ tụng.

Tuy nhiên con trai chị đã tự nguyện bồi thường toàn bộ giá trị tài sản đã trộm cắp cho người bị hại; thành khẩn khai báo; tích cực giúp đỡ cơ quan điều tra phát hiện những đồng phạm khác

Bị cáo (không phân biệt là người đã thành niên hay người chưa thành niên) hoặc cha, mẹ của bị cáo chưa thành niên đã tự nguyện dùng tiền, tài sản để sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra,....