Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự.

Sự có mặt của Kiểm sát viên trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự là bắt buộc để thực hiện quyền công tố và kiếm sát của mình, và được quy định cụ thể tại điều 289 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13

Người có hành vi nhận hối lộ phải là người có chức vụ , quyền hạn, lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình thực hiện một hành vi vì lợi ích của người đưa hối lộ thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này.

Kiểm sát viên là một chức danh tố tụng. Bộ luật Tố tụng hình sự quy định rất rõ ràng và cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên.

Tại phiên tòa, Kiểm sát viên đóng vai trò là người buộc tội. Quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát được thể hiện bằng bản Cáo trạng và Kiểm sát viên là người trực tiếp bảo vệ cáo trạng tại phiên tòa.

Luận tội là lời trình bày của Kiểm sát viên phân tích tội trạng, đề nghị kết tội bị cáo khi việc xét hỏi đã kết thúc, chuyển qua phần tranh luận, tranh tụng tại phiên tòa.

Xét về tính chất pháp lý thì luận tội của Kiểm sát viên chính là công cụ để Viện kiểm sát thực hành quyền công tố Nhà nước tại phiên toà.

Tính độc lập của Kiểm sát viên chỉ là sự độc lập tương đối, bởi lẽ, nó luôn nằm trong mối quan hệ quản lý, chỉ đạo, điều hành của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp.

Kiểm sát viên không có quyền kết luận và đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng khung hình phạt nặng hơn khung hình phạt đã truy tố.