Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau…

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 236 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).

Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã có những quy định mới so với bộ luật tố tụng hình sự 2003 về điều tra, truy tố theo thủ tục rút gọn.

Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra trong những trường hợp sau đây: a) Có một trong những căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 105 và Điều 107 của Bộ luật này hoặc tại Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69 của Bộ luật hình sự...

Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm

Thẩm quyền truy tố phải gắn liền với thẩm quyền thực hành quyền công tố tại phiên toà sơ thẩm, vừa là để nâng cao chất lượng truy tố, vừa là để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà theo yêu cầu cải cách tư pháp.

Nếu truy tố là hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trước Tòa án thì miễn truy tố là việc không truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội trước Tòa án.

Miễn trách nhiệm hình sự là không buộc một người phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi trước Nhà nước do việc thực hiện tội phạm, do đó cũng không phải chấp hành hình phạt và các biện pháp cưỡng chế do luật hình sự quy định.

Miễn truy tố là việc không truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội trước Tòa án.

Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 237 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).

Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 xây dựng Phần thứ ba về truy tố, gồm 02 chương: Chương XVIII: Những quy định chung; Chương XIX: Quyết định việc truy tố bị can.

Việc kết thúc điều tra trong trường đề nghị truy tố được quy định tại điều 233 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).

Nếu người được xét hỏi có mặt tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử và Kiểm sát viên không được công bố lời khai trong giai đoạn điều tra, truy tố, chỉ được công bố trong những trường hợp nhất định như người được xét hỏi vắng mặt hoặc đã chết,...

Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. 2. Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức đều là những người đồng phạm.

Về thẩm quyền truy tố được quy định tại điều 239 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).

Thời hạn quyết định việc truy tố được quy định tại Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

Bộ luật tố Tụng hình sự năm 2015 quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố tại Điều 245.

Thủ tục truy tố là một trong những vấn đề căn bản của tố tụng hình sự nhằm đưa vụ án ra xét xử. Truy tố là một giai đoạn tố tụng hình sự quan trọng để cường pháp chế, bảo vệ các quyền và tự do của công dân trong các giai đoạn trước khi xét xử tại Tòa án.

Quyết định việc truy tố là giai đoạn thứ ba của hoạt động tố tụng hình sự khách quan qua các tài liệu của vụ án hình sự.

Với tính chất là một giai đoạn độc lập của hoạt động tố tụng hình sự, giai đoạn truy tố về hình sự có chức năng thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do luật định kiểm tra lại tính hợp pháp và có căn cứ của toàn bộ các hành vi tố tụng