Cấu thành tội phạm là tổng thể các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm cụ thể được quy định trong Luật Hình sự.

Trong luật hình sự quốc tế đã xây dựng nên hệ thống các nguyên tắc pháp lý có tính chỉ đạo trong toàn bộ lộ trình thực hiện các hoạt đông dẫn độ. Các nguyên tắc này ở mức độ xác định còn điều chỉnh trực tiếp các vấn đề pháp lý có liên quan đến dẫn độ tội phạm.

Trong thực tế, bên cạnh những tội phạm đã xảy ra được thể hiện trong thống kê tội phạm, thì còn những tội phạm đã xảy ra nhưng không được thể hiện trong thống kê tội phạm.

Tội không tố giác tội phạm là trường hợp một người biết tội phạm đang được chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện mà không tố giác.

Biên bản về hoạt động kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử được quy định tại Điều 102 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015

Tố giác và tin báo về tội phạm được pháp luật quy định là những cơ sở để xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm. Người báo tin về tội phạm không nhất thiết phải là người bị hại hoặc có quan hệ trực tiếp đến tội phạm đã xảy ra.

Giải quyết tin báo tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố là trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải tổ chức và tiến hành những biện pháp, thủ tục cần thiết để tiếp nhận đầy đủ, kiểm tra xác minh và xử lý theo luật định mọi thông tin về tội phạm.

Một hành vi có được coi là tội phạm hay không thì căn cứ vào 4 yếu tố: tính trái pháp luật hình sự, tính nguy hiểm cho xã hội, tính phải chịu hình phạt, tính có lỗi. Trong đó dấu hiệu về tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản, quan trọng.

Các tội phạm ma tuý là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm chế độ quản lý của Nhà nước đối với các chất ma tuý.

Bên cạnh các trường hợp không dẫn độ tội phạm được quy định qua nội dung của các nguyên tắc chỉ đạo trong dẫn độ, trong chế định pháp lý quốc tế về dẫn độ còn ghi nhận các trường hợp sau đây về không dẫn độ tội phạm khi điều kiện pháp lý không được đảm bảo.

Tội buôn lậu được xếp vào nhóm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế được quy định ở Chương XVIII Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 (sau đây gọi tắt là 'Bộ luật Hình sự')

Tội trốn thuế được xếp vào nhóm các tội xâm phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm quy định tại chương XVIII Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017.

Việc chuyển giao tài sản từ người bị hại sang người phạm tội xuất phát từ một hợp đồng có thể miệng, văn bản hợp pháp như vay, mượn, thuê tài sản.

Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Tội đầu cơ xếp vào nhóm các tội xâm phạm trật tự kinh tế được quy định ở chương XVI Bộ luật Hình sự.

Người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự , trừ trường hợp che giấu các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiệm trọng khác...

Thẩm quyền tài phán đối với các loại tội phạm hàng không được quy định rất cụ thể trong công ước Tôkyô 1963.

Năm 1979, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước về đấu tranh chống bắt cóc con tin.

Dẫn độ tội phạm là vấn đề không phải một mình một nước có thể là được. nó là sự kết hợp, tương trợ của các nước với nhau. Chính vì vậy, vấn đề dẫn độ tội phạm còn rất nhiều nguyên nhân chưa thể thực hiện được.

Dẫn độ tội phạm là một trong những chế định cổ điển của luật quốc tế và nó luôn đụng chạm tới chủ quyền của quốc gia. Vì thế, mỗi quốc gia đề có quy định cụ thể về dẫn độ tội phạm và Việt nam cũng vậy.