Hủy bỏ bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại là việc Tòa án có thẩm quyền ra quyết định bằng văn bản nhằm chấm dứt hiệu lực thi hành đối với bản án sơ thẩm nhằm mục đích điều tra lại hoặc xét xử lại.

Xét xử vụ án hình sự là giai đoạn thứ tư và cuối cùng, trung tâm và quan trọng nhất của hoạt động tố tụng hình sự, mà trong đó cấp Tòa án có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành

Xét xử vụ án hình sự là giai đoạn thứ tư và cuối cùng, trung tâm và quan trọng nhất của hoạt động tố tụng hình sự

Biên bản về hoạt động kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử được quy định tại Điều 102 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015

BLTTHS năm 2015 có nhiều quy định mới để thể chế hóa quan điểm cải cách tư pháp của Đảng, cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức TAND năm 2014, thể hiện rõ trong một số quy định về thẩm quyền xét xử của Tòa án.

Việc xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục được quy định tại điều 250 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2019).

Các yêu cầu bắt buộc là khi quốc gia tiến hành xét xử phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự quốc tế.

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Viện kiểm sát có thể ra một trong các quyết định sau:

Chức năng xét xử chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất là Toà án và chỉ có thể được thực hiện ở tại phiên toà.

Hoàn thiện thủ tục tố tụng hình sự nói chung, thủ tục xét xử sơ thẩm nói riêng là một phần rất quan trọng và cấp thiết trong công cuộc cải cách tư pháp, xây dựng Nhà pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta.

Thẩm quyền tài phán đối với các loại tội phạm hàng không được quy định rất cụ thể trong công ước Tôkyô 1963.

Năm 1979, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước về đấu tranh chống bắt cóc con tin.

Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã có những quy định cụ thể hơn nhằm xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Việc hủy bản án sơ thẩm của Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm có thể dẫn đến các hậu quả pháp lý như điều tra lại, xét xử lại vụ án hình sự. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành các hoạt động trên như cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, tòa án cấp sơ thẩm.

Giai đoạn xét xử là giai đoạn thứ tư trong các giai đoạn tố tụng hình sự. Đây là giai đoạn quan trọng nhằm xác định một người là người có tội hay vô tội.

Giới hạn của việc xét xử được quy định tại điều 298 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.

Giới hạn của việc xét xử được quy định tại điều 298 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

Vấn đề xác định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Phải xác định được giới hạn xét xử thì mo

Để đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội, luật tố tụng hình sự cần phải quy định im lặng là quyền của bị cáo trong các giai đoạn tố tụng nói chung và trong phiên toà nói riêng chứ không để khoảng trống pháp lý như hiện nay.

Việc hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại được quy định tại Điều 358 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.