Chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là bất kỳ người nào từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực trách nhiệm hình sự.
Quy định này của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội lạm dụng chiếm đoạt tài sản đã có một số điểm mới so với quy định trong Bộ luật Hình sự năm 1999 ở phần dấu hiệu định tội danh này đã được sửa tại cấu thành cơ bản.
Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó,...
Một người chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khi có hành vi gian dối để chiếm đoạt tài sản hoặc không có hành vi gian dối nhưng sau khi có được tài sản rồi bỏ trốn với ý thức không thanh toán, không trả lại tài sản...
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt...
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 175 Bộ luật Hình sự năm 2015 có nhiều điểm mới so với Điều 140 Bộ luật Hình sự năm 1999
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là một trong số những tội xâm phạm đến quyền sở hữu, được quy định tại Điều 175 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hai tội phạm xâm phạm đến quan hệ sở hữu về tài sản. Ngoài ra, nó còn tác động xấu đến trật tự an toàn xã hội.
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định tại điều 140 BLHS...