Những vướng mắc trong việc áp dụng biện pháp tạm giữ

Tạm giữ là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định trong luật tố tụng hình sự để các cơ quan có thẩm quyền áp dụng trong các trường hợp cần thiết.

Xem thêm ...

Bảo đảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt, bi tạm giữ, tạm giam là môt trong những yêu cầu của pháp luật tố tụng hình sự. Vì vậy, cần có những biện pháp hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự để bảo đảm quyền con người.

Tạm giam là một trong các biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003.

Bắt người không phải là biện pháp trừng phạt của pháp luật mà là biện pháp ngăn chặn nhằm tước bỏ điều kiện gây ra tội phạm, chặn đứng hành vi phạm tội và hành vi trốn tránh pháp luật của người phạm tội, bảo đảm sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan tiến hành tố tụng.

Bắt người là một biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. Việc bắt người ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt (xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể), chính vì vậy cần phải có quy định và thực hiện hợp pháp.

Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn tố tụng hình sự cơ bản và quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ các quyền và tự do của công dân trong các giai đoạn trước khi khởi tố của Viện kiểm sát và xét xử của Tòa án.

Tạm giam là một biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự. Biện pháp tạm giam có vai trò, ý nghĩa rất lớn trong việc đảm bảo thực hiện quá trình tố tụng.

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã quy định cụ thể về trách nhiệm bảo quản phương tiện, tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị thu giữ, tạm giữ hoặc bị niêm phong tại điều 199.

Trong trường hợp hiện trường có người chết thì phải tiến hành khám nghiệm tử thi. Quy định về khám nghiệm tử thi được Bộ luật Tố tụng hình sự quy định chặt chẽ tại điều 202.

Việc xem xét các dấu vết trên thân thể trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định cụ thể tại điều 203.

Hiện trường trong tố tụng hình sự được hiểu là nơi xảy ra, nơi phát hiện tội phạm. Vì vậy việc khám nghiệm hiện trường rất quan trọng, được quy định cụ thể tại điều 201, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Thực nghiệm điều tra là biện pháp điều tra do Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định, cụ thể ở điều 204.

Các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định là những trường hợp nếu không cố kết quả giám định thì sẽ không thể giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.

Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định cụ thể về thời hạn giám định trong vụ án hình sự ở điều 208.

Giám định bổ sung là trường hợp giám định tiếp theo việc giám định lần đầu khi có những căn cứ luật định.

Kết luận giám định tư pháp là nhận xét, đánh giá bằng văn bản của người giám định tư pháp về đối tượng giám định theo nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định. Bị can, bị cáo, bị hại, người tham gia tố tụng khác có một số quyền đối với kết luận giám định.

Theo điều 87, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định thì kết luận giám định là một nguồn chứng cứ, đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình điều tra vụ án hình sự.

Điều 209, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã quy định về việc tiến hành giám định như địa điểm tiến hành giám định, thời gian tiến hành giám định, những người tham dự việc giám định và hình thức giám định.

Định giá tài sản là biện pháp điều tra mới được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Khác với giám định, việc định giá chỉ có thể tiến hành bởi Hội đồng định giá, được quy định cụ thể tại điều 217, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Kết luận định giá tài sản là nguồn chứng cứ theo quy định tại Điều 87 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Kết luận định giá tài sản chứa đựng thông tin quan trọng giúp giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.

Các biện pháp điều tra đặc biệt lần đầu tiên được thừa nhận trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 với 01 Chương (Chương XVI) và 08 điều (từ điều 223 đền điều 228).

Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Lực lượng cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Biên bản điều tra là văn bản tố tụng ghi nhận lại các thông tin về hoạt động điều tra nhất định.

Quá trình điều tra vụ án hình sự khi xét các yêu cầu cơ quan có thẩm quyền có thể tạm đình chỉ chức vụ của bị can. Việc này phải tuân theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.