Mô hình tố tụng tranh tụng được xây dựng và vận hành trên cơ sở áp dụng triệt để nguyên tắc tranh tụng - một trong những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt toàn bộ quá trình TTHS đồng thời là cơ sở để xây dựng mọi chế định khác của TTHS

Trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm phát hiện nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và phòng ngừa

Không được khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đối với người mà hành vi của họ đã có bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực hiện hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm.

Việc khám xét người là hoạt động nhằm mục đích điều tra vụ án, nhằm thu thập chứng cứ liên quan đến vụ án hoặc các tài liệu, đồ vật bất hợp pháp khác như tài liệu phản động, tranh ảnh đôi trụy được quy định cụ thể tại điều 194, Bộ luật tố tụng Hình sự năm 2015.

Các phương tiện điện tử, dữ liệu điện tử thư tín, điện tín, bưu kiện,… có liên quan đến vụ án, có thể là chứng cứ của vụ án đều được các cơ quan có thẩm quyền thu giữ theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Căn cứ khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện, tài liệu, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ liệu điện tử khi có dấu hiệu phạm tội được quy định tại Điều 192, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015.

Khám xét là biện pháp điều tra có tính hiệu quả. Hoạt động khám xét cần bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật, đồng thời bảo đảm tính bí mật, bất ngờ. Vì vậy người có thẩm quyền khám xét cần là những người nắm rõ các quy định của pháp luật.

Bắt buộc phải có người bào chữa tham gia tố tụng trong các vụ án có bị can, bị cáo là người chưa thành niên. Trong trường hợp không tìm được luật sư bào chữa, các cơ quan liên quan phải tìm bằng được người bào chữa cho người bị buộc tội.

Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật xác định vị trí của mọi người như nhau trong lĩnh vực hoạt động nhà nước và xã hội cũng như tham gia các hoạt động tố tụng hình sự, không có phân biệt.

Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.

Trong thực tiễn tố tụng, không loại trừ những trường hợp làm oan, sai ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ tụng.

Thủ tục tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Khi có tin tố giác, kiến nghị khởi tố thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận và ghi vào sổ tiếp nhận.

Việc cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng và thủ tục được quy định tại Điều 137, Điều 138 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Các thủ tục gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng quy định tại Điều 139, Điều 140, Điều 141. Trách nhiệm cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng quy định tại Điều 142 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Người phạm tội tự thú, đầu thú được quy định lần đầu trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.Trong đó, đáng lưu ý là những nội dung liên quan tới tinh thần nâng cao hơn việc bảo vệ quyền con người, hướng tới những quy định nhân đạo hơn với người phạm tội.

Việc áp dụng biện pháp tạm giam trong thời gian qua về cơ bản chặt chẽ, đúng pháp luật, đáp ứng yêu cầu, mục đích của một biện pháp ngăn chặn, góp phần đảm bảo chất lượng, hiệu quả của công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.

Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật Hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Giai đoạn tố tụng hình sự phải tương ứng với chức năng nhất định trong hoạt động tư pháp hình sự (như: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án).

Quá trình giải quyết vụ án hình sự sơ thẩm bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và kết thúc khi xét xử xong vụ án hình sự và giao bản án, các quyết định của Toà án cho cơ quan và người có trách nhiệm thi hành.

Với tính chất là một bộ phận của chính sách đối ngoại, hợp tác quốc tế trong TTHS luôn tuân thủ các nguyên tắc quan hệ quốc tế mang tính chất chung của các quốc gia trong cộng đồng quốc tế theo khuôn khổ Tuyên bố của Liên hợp quốc.