Tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố gồm những thủ tục nào?

Thủ tục tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Khi có tin tố giác, kiến nghị khởi tố thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận và ghi vào sổ tiếp nhận.

Tổ giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố là cơ sở để cơ quan cố thẩm quyền tiến hành xác minh về vụ việc, xem xét có hay không có dấu hiệu của tội phạm. Khi cơ quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp tổ giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tổ thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, phải lập biên bản tiểp nhận và ghi vào sổ tiếp nhận; cố thể ghi âm hoặc ghi hình cỏ ăm thanh việc tiêp nhận.Trường hợp tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ gửi qua dịch vụ bưu chính, điện thoại hoặc qua phương tiện thông tin khác thì ghi vào sổ tiếp nhận.

Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài (24/7) gọi: 1900 6198
Luật sư tư vấn pháp luật hình sự qua tổng đài (24/7) gọi: 1900 6198

Căn cứ pháp lý về thủ tục tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố:

"Điều 146. Thủ tục tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố

1.Khi cơ quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp tổ giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tổ thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành một sổ hoạt động điều tra có thấm quyền quy định tại khoản 2 Điều 145 của Bộ luật này phải lập biên bản tiểp nhận và ghi vào sổ tiếp nhận; cố thể ghi âm hoặc ghi hình cỏ ăm thanh việc tiêp nhận.

Trường hợp tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ gửi qua dịch vụ bưu chính, điện thoại hoặc qua phương tiện thông tin khác thì ghi vào sổ tiếp nhận.

2.Trường hợp phát hiện tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điêu tra có trách nhiệm chuyển ngay tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố kèm theo tài liệu có liên quan đã tiếp nhận cho Cơ quan điều ưa có thẩm quyền.

3.Viện kiểm sát có trách nhiệm chuyển ngay tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ kèm theo tài liệu có liên quan đã tiếp nhận cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền.Trường hợp quy định tại điểm c khoản 3 Điều 145 của Bộ luật này thì trong thời hạn 05 ngày kê từ ngày Viện kiểm sát có yêu cầu, cơ quan có thẩm quyền đang thụ lý, giải quyết tô giác, tin báo vê tội phạm, kiên nghị khởi tố đó phải chuyển hồ sơ có liên quan cho Viện kiểm sát để xem xét, giải quyết.

Công an phường, thị trấn, Đồn Công an có trách nhiệm tiếp nhận tổ giác, tin báo về tội phạm, lập biên bản tiếp nhận, tiến hành kiểm tra, xác minh sơ bộ và chuyền ngay tổ giác, tin báo về tội phạm kèm theo tài liệu, đồ vật có liên quan cho Cơ quan điều tra cỗ tham quyển.

Công an xã có trách nhiệm tiếp nhận tồ giác, tin báo về tội phạm, lập biên bản tiếp nhận, lẩy lời khai ban đầu và chuyển ngay tổ giác, tin báo về tội phạm kèm theo tài liệu, đô vật cố liên quan cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền.

4.Các cơ quan, tổ chức khác sau khi nhận được tổ giác, tin báo về tội phạm thì chuyển ngay cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền. Trường hợp khẩn cấp thì cố thể báo tin trực tiếp qua điện thoại hoặc hình thức khác cho Cơ quan điêu tra nhưng sau đó phải thê hiện băng văn bàn.

5.Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày tiếp nhận tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một so hoạt động điều tra có trách nhiệm thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận đó cho Viện kiểm sát cùng cap hoặc Viện kiêm sát có thẩm quyền."

Bình luận về thủ tục tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố:

Thứ nhất,tổ giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố là cơ sở để cơ quan cố thẩm quyền tiến hành xác minh về vụ việc, xem xét có hay không có dấu hiệu của tội phạm. Cơ quan, tô chủc, cá nhân có thể trực tiếp tổ giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khới tố tới Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một sô hoạt động điêu tra hoặc gừi qua dịch vụ bưu chính, điện thoại hoặc qua phương tiện thông tin khác.

Khi nhận được tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ trực tiếp từ cơ quan, tô chúc, cá nhân thì cơ quan có thẩm quyền phải lập biên bản tiếp nhận và ghi vào sổ tiếp nhận; cố thể ghi âm hoặc ghi hành có âm thanh việc tiếp nhận. Nếu tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tô được gửi qua bưu chính, điện thoại hoặc qua phương tiện thông tin khác thì ghi vào sổ tiếp nhận.

Thứ hai,trong thực tế, có nhiều trường hợp tổ giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khới tố được gửi đến Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát nhưng không thuộc thẩm quvền giải quyết của các cơ quan này theo luật định.

Khi phát hiện tố giác, tin báo ve tội phạm và kiên nghị khởi tố không thuộc thâm quyền giải quyết của mình, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một sổ hoạt động điêu tra, Viện kiềm sát có trách nhiệm chuyển ngay tố giác, tin báo về tội phạm và kiên nghị khởi tố kèm theo tài liệu có liên quan đã tiếp nhận cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền.

Trong trường hợp Viện kiểm sát giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tổ do phát hiện Cơ quan .điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành một số hoạt động điều tra vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong hoạt động kiêm tra, xác minh tố giác, tin báo, kiến nghị hoặc cố dấu hiẹu bô lọt tội phạm theo điển c khoản 3 điều 145 bộ luật này thì các cơ quan đang thụ lí, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khôi tổ đó phải chuyển hồ sơ có liên quan cho Viện kiêm sát trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày Viện kiểm sát có yêu cầu.

Thứ ba,Điều luật quy định trách nhiệm chuyển tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố nhằm đảm bảo việc giải quyết được đúng đắn, nhanh chóng, kịp thời và tránh chồng chéo về thâm quyền.

Điều luật có quy định mới về trách nhiệm của Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công ankhi tiếpnhận tố giác, tin báo về tội phạm. Quy định này phù hợp với thực tiễn bởi các cơ quan công an ở cp cơ sở thường là nơi tiếp nhận tổ giác, tin báo về tội phạm đầu tiên.

Do đó, quy định trách nhiệm của các cơ quan này trong Bộ luật Tố tụng hình sự là cần thiết, vừa đảm bảo giải quyết đúng đắn, nhanh chóng, kịp thời tổ giác, tin báo về tội phạm, vừa đảm bảo sự phối hợp giữa các cơquan nhànước trong việc phát hiện và đấu tranh phòng, chống tội phạm. Theo đó, Công an phường, thịtrấn và Đồn Công an phải lập biên bàn về việc tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, tiến hành các hoạt động kiểm tra, xác minh sơ bộ và chuyển ngay tố giác, tin báo về tội phạm kèm theo tài liệu, đồ vật có liên quan cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền.

Tương tự như vậy, cơ quan Công an xã, sau khi tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm cần lay lời khai ban đầu, và chuyển ngay tố giác, tin báo về tội phạm kèm theo tài liệu, đồ vật có liên quan cho Cơ quan điều tra có thẩm quyên.

Thứ tư,đối với các cơ quan, tổ chức khác, sau khi tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm thì phảichuyển ngaycho Cơ quan điều tra có thẩm quyền. Trong trường hợp có tính chất khẩn cấp, các cơ quan, tô chức này có thể báo tin trực tiếp qua điện thoại hoặc hình thức khác tương tự cho Cơ quan điều tra.

Thực tế cho thấy, các cơ quan, tổ chức này thường không có bộ phận trực ban chuyên tráchđê tiêp nhậntô giác, tin báo về tội phạm và họ cũng không có nghiệp vụ trong việc này. Điêu này đòi hỏi cân làm tôt công tác tuyên truyên, phô biên pháp luật, nâng cao môi quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong việc phát hiện, đấu tranh phòng, chổng tội phạm.

Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân và Viện kiểm sát các cấp phải tổ chửc trực ban hình sự để tiếp nhận đầy đủ mọi tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; phân loại và chuyển ngay cho các đơn vị có thẩm quyền giải quyết. Địa điểm tiếp nhận phải đặt ở nơi thuận tiện, có biển ghi tên cơ quan và thông báo rộng rãi đê mọi người biết. Cán bộ trực ban phải là người có nghiệp vụ, có kiến thức pháp luật.

Cán bộ trực ban cũng cần hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động tiếp nhận tô giác, tin báo vê tội phạm.Cơ quan điêu tra frong Quân đội nhân dân, Bộ đội Biên phòng, cơ quan Hải quan, Kiêm lâm, lực lượng Cảnh sát biên và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phân công cán bộ để tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Các cơ quan, tổ chức khác có trách nhiệm tiếp nhận mọi tố giác về tội phạm.

Thứ năm,Viện kiểm sát là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Do đó, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận tổ giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố cho Viện kiểm sát trong thời hạn 03 ngày kể từ khi tiếp nhận. Việc thông báo phải bằng văn bản và được gửi đến cho Viện kiểm sátcùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

  1. Bài viết được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị đây chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 19006198, E-mail: [email protected].