Những điểm mới của của chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

Trả hồ sơ để điều tra bổ sung là một trong những chế định của pháp luật tố tụng hình sự (TTHS).

Xem thêm ...

Viện trưởng Viện kiểm sát là người đứng đầu cơ quan kiểm sát, nhiệm vụ và quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát được quy định tại khoản 1 Điều 36 Bộ luật Tố tụng hình sự.

Bản chất của giám định là việc sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kĩ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Bên cạnh việc quy định về các trường hợp bắt buộc trưng cầu giám định tại điều 206, thì Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cũng quy định về quyền đề nghị trưng cầu giám định của người tham gia tố tụng hình sự.

Thời hạn quyết định việc truy tố được quy định tại Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

Bộ luật tố Tụng hình sự năm 2015 quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố tại Điều 245.

Người bị tình nghi (bị bắt giữ trước khi khởi tố bị can), bị can, bị cáo có quyền nhưng không có nghĩa vụ chứng minh sự vô tội của mình. Điều này có nghĩa, người bị bắt giữ, bị can, bị cáo có quyền đưa ra các chứng cứ để chứng minh mình không phạm tội.

Đình chỉ vụ án hình sự là một hoạt động trong tố tụng hình sự được quy định tại Điều 247 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Với tính chất là một giai đoạn độc lập của hoạt động tố tụng hình sự, giai đoạn truy tố về hình sự có chức năng thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do luật định kiểm tra lại tính hợp pháp và có căn cứ của toàn bộ các hành vi tố tụng

Thủ tục truy tố là một trong những vấn đề căn bản của tố tụng hình sự nhằm đưa vụ án ra xét xử. Truy tố là một giai đoạn tố tụng hình sự quan trọng để cường pháp chế, bảo vệ các quyền và tự do của công dân trong các giai đoạn trước khi xét xử tại Tòa án.

Miễn truy tố là việc không truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội trước Tòa án.

Nếu truy tố là hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trước Tòa án thì miễn truy tố là việc không truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội trước Tòa án.

Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án hình sự được quy định tại điều 169 Bộ luật tố tụng hình sự. Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ có vai trò lớn trong việc giải quyết vụ án hình sự trong một số trường hợp nhất định.

Trong tố tụng hình sự, hoạt động tranh tụng được thể hiện rõ nét trong phiên toà sơ thẩm. Phần lớn các quan điểm khoa học hiện nay đều xác định hoạt động tranh tụng được bắt đầu ngay từ phần thủ tục bắt đầu phiên tòa.

Trả hồ sơ để điều tra bổ sung là một trong những chế định của pháp luật tố tụng hình sự (TTHS).

Trả hồ sơ để điều tra bổ sung là một trong những chế định của pháp luật tố tụng hình sự (TTHS).

Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 xây dựng Phần thứ ba về truy tố, gồm 02 chương: Chương XVIII: Những quy định chung; Chương XIX: Quyết định việc truy tố bị can.

Trước hết cần ghi nhận tranh tụng là một nguyên tắc cơ bản của TTHS, đồng thời sửa đổi, bổ sung các nguyên tắc khác của TTHS cho phù hợp với nội dung của nguyên tắc này.

Đình chỉ vụ án là một quyết định chấm dứt mọi hoạt động tố tụng đối với vụ án.

Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng được quy định tại khoản 3 Điều 168 và điểm c khoản 1 Điều 179 của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 là một trong các căn cứ để trả hồ sơ điều tra bổ sung.

Điều 168 quy định về các trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Trong các căn cứ để điều tra bổ sung, có một căn cứ là “Còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được”.