Tội phạm cố thể xảy ra ở mọi nơi và trên mọi lĩnh vục của đời sông xã hội. Để bào đảm tính kịp thời trong phát hiện và đấu tranh phòng, chống tội phạm, Bộ luật Tố tụng hình sự quy định thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra đổi với một sổ cơ quan khác như Bộ đội biên phòng, Hài quan, Kiểm lâm, Lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân. Cơ sở pháp lý:
“Điều 164. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra:
1- Khi phát hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm trong lĩnh vực và địa bàn quản lý của mình thì các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lý lịch người phạm tội rõ ràng thì quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, tiến hành điều tra và chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án hình sự;
b) Đối với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức tạp thì quyết định khởi tố vụ án hình sự, tiến hành hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.
...
4- Thẩm quyền điều tra cụ thể của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện theo quy định của Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự.”
(I) Nhiệm vụ, quyền hạn của các Cơ quan:
Tội phạm cố thể xảy ra ở mọi nơi và trên mọi lĩnh vục của đời sông xã hội. Để bảo đảm tính kịp thời trong phát hiện và đấu tranh phòng, chống tội phạm, Bộ luật Tổ tụng hình sự quy định thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra đổi với một sổ cơ quan khác như Bộ đội biên phòng, Hài quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân. Các cơ quan khác của Công an nhân dân và Quân đội nhân dân được quy định tại Điều 9 Luật Tố chức cơ quan điều tra hình sự. Các cơ quan này có thể phân thành hai nhóm với nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau, cụ thể:
Nhóm 01 gồm Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiêm lâm, lực lượng Cảnh sát biền, Kiểm ngư và nhóm 02 gồm cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân.
Nhóm 01 có nhiệm vụ, quyền hạn rộng hơn nhóm 02. Cụ thể như sau:
Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư trong lĩnh vực và địa bàn quản lí của mình mà phát hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm thì được quyền tiến hành một số hoạt động điều tra trước khi chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền.
Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan này tùy thuộc vào loại hành vi có dấu hiệu tội phạm bị phát hiện. Nhìn chung, nêu là tội phạm ít nghiêm trọng thì các cơ quan này được quyền kết thúc điêu tra và chuyển hồ sơ cho Viện kiêm sát có thẩm quyền.
Nếu không thuộc trường hợp trên thì chỉ được tiến hành một sổ hoạt động điều tra ban đầu và phải chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền để tiếp tục tiến hành điều tra trong thời hạn 07 ngày. Quyền hạn, nhiệm vụ của các cơ quan này được quy định cụ thể từ điều 32 đến điều 36 của Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự, có thể tóm lại như sau:
Trường hợp đối với tội phạm ít nghiêm trọng, phạm tội quả tang và chứng cứ, lí lịch người phạm tội rộng thì các cơ quan này được quyền khởi tố vụ án, khám nghiệm hiện trường, khám xét, lẩy lời khai thu giữ, tạm giữ và giao quản vật chứng, tài liệu có liên quan trực tiếp đến vụ án, trưng cầu giám định khi cần thiết, khởi tố bị can, tiến hành các biện pháp điều tra khác theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự, kết thúc điều tra vào trong thời hạn 01 tháng kể từ khi khởi tố vụ án, hồ sơ phải được chuyển cho Viện kiểm sát có thẩm quyền.
Trường hợp đối với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, hoạc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức tạp thì quyết định khởi tố vụ án hình sự, khám nghiệm hiện trường, khám xét, thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến việc giải quyết, lấy lời khai, trưng cầu giám định khi cần thiết và chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn 07 ngày kể từ khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.
(II) Biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế:
Ngoài ra, Bộ đội biên phòng, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư có quyên áp dụng biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế theo quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự. Cơ quan khác củạ Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được quy định tại khoản 6 Điều 9 Luật Tổ chức cơ quan điều tại hình sự, trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình mà phát hiện sự việc có dấu hiệu tội phạm thì quyết định khởi tố vụ án hình sự, lấy lời khai, khám nghiệm hiện trường, khám xét, thu giữ, tạm giư vắ bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án và chuyển hồ sơ cho Cơ quan có thẩm quyền trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.
Trường hợp đội An ninh ở Công an cấp huyện trong khi làm nhiệm vụ của mình mà phát hiện sự việc có dấu hiệu tội phạm thầm quyền điều tra của Cơ quan An ninh điều tra Công an cấp tỉnh thì tiến hành ngay việc truy bắt người có hành vi phạm tội chạy trốn, lấy lời khai, thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án và báo ngay cho Cơ quan An ninh điều tra Công an cấp tỉnh.
Khi tiến hành các hoạt động điều tra, các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hài quan, Kiểm lâm, lực lượng Cành sát biển, Kiệm ngự, cơ quan khác trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một sổ hoạt động điều tra phải thục hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điềụ 39 và Điều 40 cua Bộ luật Tố tụng hình sự và thực hiện đúng nguyên tắc, trình tự, thủ tục tố tụng đối với hoạt động điều tra do Luật định.
Viện kiểm sát có trách nhiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của các cơ quan này. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi tiến hành thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với hoạt động điều tra của các cơ quan này được quy định tại điều 165, điều 166 Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015.
Bình luận