Các biện pháp ngăn chặn, căn cứ, thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn chỉ được áp dụng đối với người bị xem xét yêu cầu dẫn độ hoặc bị dẫn độ được quy định trong Bộ Luật tố tụng hình sự 2015.

Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

Người bị tình nghi trong vụ án là người bị buộc tội trong trường hợp cơ quan điều tra tiến hành các hoạt động điều tra ban đầu, ...nhưng chưa bị khởi tố bị can.

Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt ...

Pháp luật quốc tế cũng đã có quy định về chuyển giao người bị kết án, Việt Nam ta chưa có văn bản nào quy định cụ thể về chuyển giao người bị kết án nhưng cũng đã có quy định về nó thông qua các hiệp định đã ký kết và nguyên tắc có đi có lại.

Người nào đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới mười triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần, thì bị phạt tù từ một năm đến sáu năm.

Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản...

Theo Bộ luật Hình sự 2015 có hiệu lực từ 1/1/2018, người ngược đãi vợ để ép ly hôn, công khai ngoại tình khiến gia đình tan vỡ, có hành vi bạo lực với vợ... có thể bị phạt từ cảnh cáo đến 5 năm tù.

Người nào hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm: a) Có tính chất loạn luân; b) Làm nạn nhân có thai....

Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm..

Người từ đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm

Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm

Điều 51 Bộ luật TTHS Việt Nam quy định: "Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra”.

Quyền bào chữa là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự Việt Nam.

Nếu làm oan người vô tội thì Nhà nước phải bồi thường thiệt hại cho họ. Đây trở thành nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.

Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau…

Bảo vệ người tố giác, người làm chứng, bị hại và những người tham gia tố tụng khác là một quy định đặc biệt mới được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) 2015.

Bắt người không phải là biện pháp trừng phạt của pháp luật mà là biện pháp ngăn chặn nhằm tước bỏ điều kiện gây ra tội phạm, chặn đứng hành vi phạm tội và hành vi trốn tránh pháp luật của người phạm tội, bảo đảm sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan tiến hành tố tụng.

Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma tuý, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm....