Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo được quy định điều 482 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành bản Cáo trạng và Cáo trạng của Viện kiểm sát là một dạng quyết định tố tụng để truy tố bị can ra trước tòa (điểm a Khoản 1 Điều 166/BLTTHS).

Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự đã được qui định tại Chương XXXV Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 và tại Điều 5, Chương II, Thông tư số 63/2010/TT- BCA(V24).

Viện kiểm sát nhân dân có vai trò là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.

Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với kiểm sát viên, kiểm tra viên, phó viện trưởng và viện trưởng viện kiểm sát được quy định điều 476 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với cơ quan điều tra được quy định điều 475 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với thẩm phán, thẩm tra viên, phó chánh án và chánh án tòa án (sau đây gọi là khiếu nại) được quy định điều 477 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng trong việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam được quy định tại điều 474 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo được quy định điều 483 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).