Pháp luật quốc tế cũng đã có quy định về chuyển giao người bị kết án, Việt Nam ta chưa có văn bản nào quy định cụ thể về chuyển giao người bị kết án nhưng cũng đã có quy định về nó thông qua các hiệp định đã ký kết và nguyên tắc có đi có lại.

Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

Chuyển giao người bị kết án - cho phép một người bị kết tội được trở về nước mình để thực hiện bản án đã có hiệu lực pháp luật vì mục đích nhân đạo và tạo điều kiện để người bị kết án hòa nhập cộng đồng.

Chuyển giao người bị kết án là vấn đề mới đối với Việt Nam. Thực tiễn thì chưa có trường hợp chuyển giao nào được diễn ra, nhưng Việt Nam đang dần cải thiện và hợp tác với các nước hơn nữa và thực hiện theo nguyên tắc có đi có lại.

Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm

Người bị kết án phạt tiền đã tích cực chấp hành được một phần hình phạt nhưng bị lâm vào hoàn cảnh khó khăn kéo dài do thiên tai, hoả hoạn...

Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã lâm vào tình trạng quy định tại khoản 1 Điều này trước khi bị kết án, thì cũng được áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh...

Không được khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đối với người mà hành vi của họ đã có bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực hiện hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm.

Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm là một trong những nguyên tắc mới được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

Với tội làm nhục người khác, người phạm tội phải có hành vi (bằng lời nói hoặc hành động) xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác mới cấu thành tội ...

Khi một công dân nước này thực hiện hành vi phạm tội ở nước khác và bị xử lý thi sau đó sẽ được trở về nước mình để thực hiện bản án đã có hiệu lực nhờ các hiệp định đa phương và song phương giữa các nước đã ký kết với nhau.

Thời hiệu thi hành bản án hình sự được tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật. Nếu trong thời hạn quy định, người bị kết án, pháp nhân thương mại bị kết án lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì thời hiệu tính lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới.

Chuyển giao người bị kết án là vấn đề mới đối với Việt Nam. Việt Nam đã ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với một số quốc gia, trong đó có quy định về chuyển giao người bị kết án nhưng thực tế cho đến nay, giữa hai bên thực hiện được rất ít việc chuyển giao.

Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm

Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này...thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm