Chứng minh là việc sử dụng các chứng cứ để làm sáng tỏ bản chất và các tình tiết của vụ án.

Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này...

Lời khai của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án được quy định tại Điều 94 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015

Luật sư bào chữa có vai trò rất quan trọng trong bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự (TTHS).

Sự có mặt của bị cáo tại phiên toà là bắt buộc vì bị cáo là người tham gia tố tụng, tuy nhiên luật cũng quy định những trường hợp có thể xét xử vắng mặt, quy định cụ thể trong điều 290 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.

Tòa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, học tập hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục.

Theo Điều 75 Luật thi hành án hình sự, người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ có nghĩa vụ phải chấp hành nghiêm chỉnh cam kết của mình trong việc tuân thủ pháp luật,…

Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa được quy định tại Điều 73 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.

Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại được quy định tại điều 473 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo được quy định điều 480 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại được quy định tại điều 472 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Chủ thể của các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân bao gồm quân nhân và những người không phải là quân nhân (như dân quân, tự vệ phối thuộc với quân đội trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu, công dân được trưng tập vào phục vụ trong quân đội) thực hiện.

Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo được quy định điều 479 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Luật thi hành án hình sự năm 2010, ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01/07/2011 quy định về nghĩa vụ của người được hưởng án treo ở điều 64, điều 65.

Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành án phạt quản chế được Luật thi hành án hình sự năm 2010, ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01/07/2011 quy định cụ thể tại điều 91, 92.

Việc bảo vệ quyền của người đã chấp hành bản án có ý nghĩa quan trọng, mang tính đặc thù về yếu tố chính trị, pháp lý, xã hội trước mắt và lâu dài đối với công dân.

Người chấp hành án phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm những công việc nhất định không được ứng cử vào chức vụ đã bị cấm

Quyền và nghĩa vụ của người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định tại Điều 123 Luật thi hành án hình sự năm 2010.

Tha tù trước thời hạn có điều kiện là quy định mới trong Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Tòa án quân sự quốc tế được thành lập với nhiệm vụ quan trọng đó chính là xét xử tội ác chiến tranh. Để thực hiện nhiệm vụ cao cả này, tòa án có những quyền hạn, nghĩa vụ đặc biệt và cần thiết để phục vụ cho quá trình xét xử.