Người nào dùng nhục hình trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

Với tội làm nhục người khác, người phạm tội phải có hành vi (bằng lời nói hoặc hành động) xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác mới cấu thành tội ...

Điểm khác nhau cơ bản của hai tội phạm này nằm ở hành vi khách quan. Hành vi khách quan của tội dùng nhục hình là hành vi dùng nhục hình, đó là những hành vi có tính chất hành hạ, gây đau đớn về thể xác, xúc phạm đến nhân phẩm danh dự của người khác.

Điểm khác biệt giữa tội vu khống và tội làm nhục người khác là ở hành vi khách quan. Hành vi khách quan của tội làm nhục người khác là hành vi dùng lời nói, cử chỉ thiếu văn hoá, lăng mạ xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác...

Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm...

Tội dùng nhục hình xâm phạm đến hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật hình sự hiện hành đồng thời cũng xâm phạm một số quyền cơ bản của công dân.

Tội dùng nhục hình được quy định tại Điều 298 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Là hành vi công khai xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của đồng đội, đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự.

Làm nhục người khác được hiểu là hành vi xúc phạm nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm của người khác.