Người bào chữa là người tham gia tố tụng và cần phải có mặt tại phiên tòa xét xử, tuy nhiên không phải bắt buộc, sự có mặt của người bào chữa tại phiên tòa được quy định tại điều 291 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.

Những thời hiệu khiếu nại được quy định tại điều 471 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Rửa tiền là hành vi của cá nhân, tổ chức tìm cách hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có thông qua các hoạt động cụ thể sau đây: Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một giao dịch liên quan đến tiền, tài sản do phạm tội mà có; thu nhận, chiếm giữ...

Đình chỉ vụ án là một trong những cách thức cơ quan tiến hành tố tụng kết thúc vụ án khi có những căn cứ do pháp luật quy định, đình chỉ vụ án hình sự được quy định cụ thể tại điều 282 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.

Chủ thể của tội phạm chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi họ đã đủ độ tuổi nhất định và có năng lực trách nhiệm hình sự...

Thẩm quyền của hội đồng xét xử và việc xử lý các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật trong giám đốc thẩm được quy định tại điều 388, điều 389, điều 390 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 số 101/2015/QH13.

Chế định về hung khí nguy hiểm và cách hiểu trong thực tiễn xét xử thời gian qua còn có sự khác nhau.

Sự có mặt của Kiểm sát viên trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự là bắt buộc để thực hiện quyền công tố và kiếm sát của mình, và được quy định cụ thể tại điều 289 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13

Sự có mặt của bị cáo tại phiên toà là bắt buộc vì bị cáo là người tham gia tố tụng, tuy nhiên luật cũng quy định những trường hợp có thể xét xử vắng mặt, quy định cụ thể trong điều 290 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.

Sự có mặt của người làm chứng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự là nghĩa vụ của người làm chứng, được quy định cụ thể tại điều 293 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.

Người có quyền khiếu nại được quy định tại điều 469 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018)

Tái thẩm là thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự, những người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được quy định tại điều 400 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 số 101/2015/QH13.

Trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 số 101/2015/QH13, Điều 383 và Điều 384 quy định về những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm và chuẩn bị phiên tòa Giám đốc thẩm

Những quyết định, hành vi có thể bị khiếu nại được quy định tại điều 470 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Cưỡng đoạt tài sản là hành vi đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản.

Trong trường hợp người bị bắt phạm tội quả tang nhưng sự việc phạm tội nhỏ, tính chất ít nghiêm trọng, người bị bắt có nơi cư trú rõ ràng và không có hành động, biểu hiện sẽ cản trở công việc điều tra thì sẽ không cần tạm giữ.

Gửi quyết định kháng nghị giám đốc thẩm được quy định tại Điều 380 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 số 101/2015/QH13

Tội phạm này xâm phạm vào những qui định của Nhà nước về đảm bảo an toàn mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số của người khác.

Phạm tội chưa đạt được quy định cụ thể tại điều 15, Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.

Theo Điều 22, Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.