Chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là bất kỳ người nào từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực trách nhiệm hình sự.
Tội phá hoại quy định tại điều 79 Bộ luật hình sự có đối tượng tác động rộng hơn đối với tội phá huỷ quy định điều 94 BLHS.
Tóm lại, một số điểm chưa tương thích của BLHS so với Công ước là những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu để nhanh chóng được hoàn thiện, tiếp thu có chọn lọc trong quá trình nội luật hóa quy định của Công ước này tại Việt Nam.
Án treo và cải tạo không giam giữ đều không cách ly người bị kết án khỏi xã hội và giao cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương giám sát, giáo dục
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó.
Đối với Người phạm tội từ đủ 16 tuổi trở lên, BLHS 1999 chỉ quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm mà không có quy định loại trừ một số tội phạm mà đối tượng này không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Hai tội phạm này đều xâm phạm đến việc quản lí giấy tờ, giấy chứng nhận, tài liệu của cơ quan, tổ chức gây thiệt hại cho nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Cả hai tội đều xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản, có khách thể là quyền sở hữu tài sản; đều gây thiệt hại tài sản có giá trị như 50.000 triệu đồng trở lên.
Điểm khác nhau cơ bản của hai tội phạm này nằm ở hành vi khách quan. Hành vi khách quan của tội dùng nhục hình là hành vi dùng nhục hình, đó là những hành vi có tính chất hành hạ, gây đau đớn về thể xác, xúc phạm đến nhân phẩm danh dự của người khác.
Hai tội náy chỉ khác nhau ở mục đích phạm tội. Nếu đưa hàng hóa, tiền tệ qua biên giới nhằm mục đích buôn bán còn nếu đưa hàng hóa, tiền tệ qua biên giới không nhằm mục đích buôn bán thì phạm tội vận chuyển trái phép.
Tội buôn lậu là hành vi đưa hàng hóa, tiền tệ qua biên giới trái phép nhằm mục đích buôn bán. Còn tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới là hành vi đưa hàng hóa, tiền tệ qua biên giới không nhằm mục đích buôn bán.
Hai tội phạm này đều có lỗi cố ý trực tiếp và mục đích thu lợi bất chính.
Tội chiếm giữ trái phép tài sản là hành vi không trả lại tài sản bị giao nhằm hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm do mình tìm được, bắt được.
Cả hai tội phạm này đều xâm phạm đến trật tự công cộng.
cố ý truyền HIV cho người khác là hành vi của một người không bị nhiễm HIV nhưng đã cố ý truyền HIV từ người này sang người khác. Còn lây truyền HIV cho người khác là hành vi người biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác dưới bất kỳ hình thức nào.
Khách thể của tội cưỡng đoạt tài sản là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân của người quản lý tài sản. Khác với tội cưỡng đoạt tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu về tài sản.
Tội cướp giật tài sản được quy định tại điều 136, tội cướp tài sản được quy định tại điều 133 Bộ luật Hình Sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.
Hai tội này đều là lỗi cố ý và mục đích chung là chiếm đoạt tài sản...
Đối tượng tác động của hành vi đưa hối lộ, làm môi giới hối lộ hết sức đặc biệt, chính là chủ thể của tội nhận hối lộ, là người có chức vụ, quyền hạn
Hành vi đưa hối lộ và làm môi giới hối lộ đều xâm hại một loại khách thể đó là những quan hệ xã hội bảo đảm cho hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, qua đó làm giảm uy tín của các cơ quan, tổ chức này.