Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 đã có nhiều các quy định cụ thể, khách quan, chính xác, nhân đạo, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế hơn so với Bộ luật Tố tụng hình sự 2003.

Người dưới 18 tuổi là người chưa thành niên, chưa phát triển một cách đầy đủ về thể chất và tinh thần. Khả năng kiểm soát hành vi chưa hoàn thiện. Cần phải có những điều luật riêng biệt để áp dụng cho đối tượng này.

Tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình sự là biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật Tố tụng Hình sự, do người có thẩm quyền áp dụng đối với người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp...

Tạm giữ được quy định cụ thể tại Điều 117, Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, sửa đổi năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng được quy định tại khoản 3 Điều 168 và điểm c khoản 1 Điều 179 của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 là một trong các căn cứ để trả hồ sơ điều tra bổ sung.

Trong một số trường hợp độ tuổi của bị can, bị cáo quyết định họ có phải chịu TNHS hay không; độ tuổi của người bị hại cũng có thể quyết định đó là tội gì, khung hình phạt nào và đồng thời cũng quyết định thẩm quyền xét xử của Tòa án.

Người chưa thành niên là người chưa phát triển đầy đủ, toàn diện về thể lực, trí tuệ, tinh thần cũng như chưa có đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân.

Nhằm đảm bảo việc xử lý người chưa thành niên phạm tội được khách quan, chính xác, nhân đạo, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung mới đáp ứng được yêu cầu của cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế.

Người chưa thành niên có thể tham gia tố tụng hình sự với tư cách là người bị hại, người làm chứng, người có quyền và nghĩa vụ liên quan. Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 không quy định riêng về các đối tượng này.

Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 có những quy định dành cho chủ thể là pháp nhân. Đây là những điểm hoàn toàn mới so với BLTTHS năm 2003.