Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

Người nào buôn bán trái phép qua biên giới thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm...

Người nào buôn bán hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ sáu trăm gam trở lên sẽ bị áp dụng mức phạt tử hình.

Tội làm tem giả, vé giả, tội buôn bán tem giả, vé giả được quy định tại Điều 164 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Tội sản xuất, buôn bán hàng giả được quy định tại điều 156 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Tội sản xuất, buôn bán hàng giả được quy định tại Điều 156 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm…

Người nào mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.

Tội sản xuất, buôn bán hàng giả và tội xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp là những tội thuộc nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế được quy định tại chương XVIII Bộ luật Hình sự.

Khách thể của tội buôn bán sản xuất hàng giả là những quan hệ xã hội trong lĩnh vực quản lí chất lượng, lưu thông, phân phối hàng hóa trên thị trường. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thì khách thể là trật tự quản lí kinh tế.

Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi được quy định tại Điều 158 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Người nào làm, buôn bán các loại tem giả, vé giả với số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc phạt tù...

Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bênh được quy định tại Điều 157 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Về bản chất, Điều 156 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sunng năm 2009 và Điều 192 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định về tội danh này không có gì khác nhau, nhưng về kỹ thuật lập pháp và việc định tội danh thì có những thay đổi nhất định.

Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,buôn bán hàng cấm được quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Người phạm tội chỉ cần có hành vi bán trẻ em cho người khác là đã cấu thành tội mua bán trẻ em mà không cần phụ thuộc vào mục đích của người mua. Trẻ em là đối tượng tác động của tội phạm này là người dưới 16 tuổi.