Việc giao nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra được quy định tại điều 238 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).
Khi tiến hành tố tụng trong giai đoạn khởi tố, điều tra, Cơ quan điều tra phải lập hồ sơ vụ án. Hồ sơ vụ án được quy định tại điều 131 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018.
Nhận hồ sơ vụ án, bản cáo trạng và thụ lý vụ án khi xét xử sơ thẩm được quy định tại điều 276 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017).
Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan tư pháp. Trong khi đó tội giả mạo trong công tác Xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của các cơ quan, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Hai tội phạm này đều xâm phạm đến việc quản lí giấy tờ, giấy chứng nhận, tài liệu của cơ quan, tổ chức gây thiệt hại cho nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Làm sai lệch hồ sơ vụ án, được hiểu là hành vi của Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán... mà thêm, bớt, sửa đổi, đánh tráo, hủy, làm hư hỏng các tài liệu, vật chứng của vụ án hoặc bằng các thủ đoạn khác nhằm làm sai lệch nội dung hồ sơ vụ án.
Người vi phạm chỉ bị xét xử về tội này khi có lỗi cố ý với động cơ, mục đích rõ ràng. Trường hợp do lỗi vô ý thì tùy theo từng trường hợp cụ thể, nếu xét thấy cần thiết, sẽ bị xử lý về mặt hành chính.
Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, nhân viên tư pháp khác, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự nào mà thêm, bớt, sửa đổi, đánh tráo, hủy, làm hư hỏng các tài liệu, vật chứng của vụ án hoặc bằng các thủ đoạn khác...
Các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp gây ra những thiệt hại khác như thiệt hại về quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan nhà nước
Vấn đề nhận hồ sơ vụ án , bản cáo trạng và thụ lý vụ án trong tố tụng hình sự Việt Nam được quy định cụ thể tại điều 276 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.