Trên thực tế có rất nhiều trường hợp người tố cáo, người tố giác không phân biệt được tố cáo và tố giác gây ra khó khăn cho việc giải quyết tố cáo, tố giác đồng thời gây khó khăn cho cơ quan nhà nước khi giải quyết tố cáo, tố giác.

Tội không tố giác tội phạm là trường hợp một người biết tội phạm đang được chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện mà không tố giác.

Bảo vệ người tố giác, người làm chứng, bị hại và những người tham gia tố tụng khác là một quy định đặc biệt mới được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) 2015.

Tố giác và tin báo về tội phạm được pháp luật quy định là những cơ sở để xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm. Người báo tin về tội phạm không nhất thiết phải là người bị hại hoặc có quan hệ trực tiếp đến tội phạm đã xảy ra.

Giải quyết tin báo tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố là trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải tổ chức và tiến hành những biện pháp, thủ tục cần thiết để tiếp nhận đầy đủ, kiểm tra xác minh và xử lý theo luật định mọi thông tin về tội phạm.

Tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố là những nguồn thông tin quan trọng về tội phạm và hành vi nguy hiểm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ.

Qua công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát đã phát hiện, xử lý nhiều vụ án hình sự, góp phần quan trọng vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm.

Công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng...

Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm.

Lời khai của người tố giác, báo tin về tội phạm là nguồn chứng cứ quan trọng được Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định trong Điều 96.

Kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra (CQĐT) là hoạt động kiểm sát có vai trò rất quan trọng, nhằm bảo đảm việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố của CQĐT đúng pháp luật.

Hoạt động kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo tội phạm của Viện kiểm sát có vị trí, vai trò và ý nghĩa tiên quyết để đảm bảo mọi hành vi phạm tội, người phạm tội đều được phát hiện và xử lý kịp thời, đúng pháp luật.

Thời hạn, thủ tục tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Bộ luật hiện hành.

Che dấu tội phạm là hành vi của một người mà không hứa hẹn trước. Không tố giác tội phạm là hành vi của một người biết rõ một tội phạm đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện mà không tố giác…

Điểm khác nhau giữa che dấu tội phạm và không tố giác tội phạm là về chủ thể, thời gian thực hiện và hình phạt cụ thể đối với từng loại tội.

Không tố giác tội phạm được hiểu là hành vi của một người biết rõ một tội phạm do người khác đang chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện, tuy không góp phần vào việc thực hiện tội phạm, nhưng không tố giác tội phạm đó.

Thủ tục tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Khi có tin tố giác, kiến nghị khởi tố thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận và ghi vào sổ tiếp nhận.

Điều 144 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định về tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố.

Tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố được quy định cụ thể tại Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015.