Bảo vệ người tố giác, người làm chứng, bị hại và những người tham gia tố tụng khác là một quy định đặc biệt mới được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) 2015.
Người làm chứng và biên bản lấy lời khai người làn chứng góp phần xác định sự thật khách quan của vụ án.
Lời khai của người làm chứng liên quan trực tiếp tới việc giải quyết vụ án hình sự trong Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015
Người làm chứng có vai trò quan trọng trong vụ án nên có những quyền đặc biệt: thay đổi nhận dạng, giữ bí mật chỗ ở, cách ly người được bảo vệ và thực hiện các biện pháp hỏi kín người được bảo vệ.
Sự có mặt của người làm chứng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự là nghĩa vụ của người làm chứng, được quy định cụ thể tại điều 293 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.
Người làm chứng được quy định tại Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
Khai báo gian dối, được hiểu là hành vi của người làm chứng đã khai không đúng sự thật những sự việc, những tình tiết liên quan đến vụ án mà người làm chứng đã biết; xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Để đảm bảo tính xác thực thì việc hỏi người làm chứng phải được tiến hành riêng đối với từng người làm chứng và xác định rõ quan hệ của họ với các đương sự trong vụ án.
Điều tra viên có quyền triệu tập người làm chứng đến lấy lời khai và phải gửi giấy triệu tập.