Trong cuộc sống hàng ngày, con người gặp rất nhiều sự việc xuyên tạc, giả dối, “nói không thành có”. Những lúc như vậy, chúng ta thường có phản ứng xem đó là vu khống, là bịa đặt, xấu xa, đê tiện… Tuy nhiên, không phải tất cả những hành vi đó đều bị coi là tội phạm
Tội khai báo gian dối xâm phạm tới hoạt động đúng đắn của cơ quan tư pháp trong khi đó tội vu khống xâm phạm danh dự hoặc quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
Tội vu khống được quy định tại Điều 156 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung
Không phải hành vi xuyên tạc, giả dối, 'nói không thành có' nào cũng bị xác định là tội phạm. Một người chỉ phạm tội vi khống khi thỏa mãn những điều kiện được quy định tại Bộ luật Hình sự.
Điểm khác biệt giữa tội vu khống và tội làm nhục người khác là ở hành vi khách quan. Hành vi khách quan của tội làm nhục người khác là hành vi dùng lời nói, cử chỉ thiếu văn hoá, lăng mạ xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác...
Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Người có hành vi bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền có thể bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ từ 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. Trường hợp vu không người khác..