Thực tiễn quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm tính mạng của con người cho thấy, hình phạt được quyết định đúng hay sai chủ yếu phụ thuộc vào việc xác định các tình tiết định khung tăng nặng.

Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng

Các tội xâm phạm tính mạng là những hành vi (hành động hoặc không hành động) có lỗi (cố ý hoặc vô ý) xâm phạm quyền sống, quyền được tôn trọng về bảo vệ về tính mạng của người khác.

Người nào sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện một trong những hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm...

Trong nhóm tội này quy định thêm 04 tội danh mới, gồm: Tội vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124); Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147); Tội đánh tráo người dưới 01 tuổi (Điều 152); Tội mua bán, chiếm đoạt mô, hoặc bộ phận cơ thể con người (Điều 154).

Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.

Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm

Tội phạm xâm phạm vào những quy định của Nhà nước về đảm bảo an toàn mạng tính, mạng viền thông, mạng Internet.

Tội phạm này xâm phạm vào những qui định của Nhà nước về đảm bảo an toàn mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số của người khác.

Chủ thể của tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng là người từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực trách nhiệm hình sự, và phải là người có khả năng cứu giúp nạn nhân đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.

Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm

Tội phạm tại điều này xâm phạm vào những qui định của Nhà nước về vận hành, khai thác và sử dụng mạng máy tính điện tử, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Đây là một trong những tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông, cụ thể tội phạm này có hành vi phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử.

Tội phạm xâm phạm vào những qui định của Nhà nước về vận hành, khai thác và sử dụng mạng máy tính điện tử, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet hoặc thiết bị số của người khác được quy định tại Điều 226a Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009...

Người nào làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có tính chất đồi truỵ, ...

Bộ Luật hình sự năm 2015 quy định về tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông là một tội mới so với Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009.