Tội vi phạm chế độ một vợ một chồng là hành vi của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc gây hậu quả...
Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng được quy định tại Điều 147 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.
Học sinh trường giáo dưỡng được đảm bảo tiêu chuẩn về ăn uống, được khám sức khỏe định kỳ, trường hợp học sinh bị ốm đau, bệnh tật, thương tích được điều trị tại cơ sở y tế của trường giáo dưỡng.
Người bị tạm giữ, người bị tạm giam có các quyền sau đây: d) Được gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự...
So với quy định tại Điều 147 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, nhìn chung điều luật này đã thiết kế lại điều luật theo hướng rõ ràng, rành mạch hơn; quy định cụ thể về hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội gây nên.
Vi phạm chế độ một vợ, một chồng được hiểu là trường hợp nam, nữ đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc tuy chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sông như vợ chồng với ngươi mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ.
Xét xử hai cấp là một nguyên tắc tiến bộ được áp dụng phổ biến trên thể giới và nhiều quốc gia.
Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có hội tham tham gia phản ánh tư tưởng thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạt động xét xử.
Hội thẩm bằng sự tham gia của mình vào Hội đồng xét xử mà thực hiện quyền lực tư pháp và thông qua đó để nhân dân tham gia một cách có hiệu quả vào công tác quản lý Nhà nước nói chung, hoạt động của Tòa án nói riêng.
Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả...