Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại, công dân có quyền tố cáo những việc làm trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự của các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan đó.
Những thời hiệu khiếu nại được quy định tại điều 471 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo được quy định điều 482 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Người nào có một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm: a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc khiếu nại, tố cáo, việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo hoặc việc xử lý ...
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định về khiếu nại tại chương XXXIII về khiếu nại, tố cáo.
Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành bản Cáo trạng và Cáo trạng của Viện kiểm sát là một dạng quyết định tố tụng để truy tố bị can ra trước tòa (điểm a Khoản 1 Điều 166/BLTTHS).
Hiện nay, có nhiều trường hợp các điều tra viên vi phạm về thủ tục tố tụng trong quá trình điều tra. Trong trường hợp có sự vi phạm thủ tục tố tụng, người có quyền và nghĩa vụ liên quan cần khiếu nại quyết định, hành vi của cơ quan điều tra.
Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự đã được qui định tại Chương XXXV Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 và tại Điều 5, Chương II, Thông tư số 63/2010/TT- BCA(V24).
Khi áp dụng các quy định về khiếu nại, tố cáo trong bộ luật tố tụng hình sự đã nảy sinh một số vướng mắc cần phải khắc phục.
Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại được quy định tại điều 473 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại được quy định tại điều 472 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Người có quyền khiếu nại được quy định tại điều 469 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018)
Viện kiểm sát nhân dân có vai trò là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
Những quyết định, hành vi có thể bị khiếu nại được quy định tại điều 470 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Những khiếu nại nào về thi hành án hình sự không được thụ lý giải quyết? Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong thi hành án hình sự được pháp luật quy định như thế nào?
Người chấp hành án hình sự có quyền khiếu nại đối với quyết định, hành vi của cơ quan, người có thẩm quyền thi hành án hình sự nếu có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với kiểm sát viên, kiểm tra viên, phó viện trưởng và viện trưởng viện kiểm sát được quy định điều 476 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với cơ quan điều tra được quy định điều 475 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với thẩm phán, thẩm tra viên, phó chánh án và chánh án tòa án (sau đây gọi là khiếu nại) được quy định điều 477 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).