Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người được quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Trong thời gian chấp hành án phạt tù, phạm nhân có phải lao động không? Việc tổ chức lao động và sử dụng kết quả lao động của họ được thực hiện như thế nào? Đây là câu hỏi mà có lẽ nhiều rất người thắc mắc, bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn trả lời câu hỏi trên.
Quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội phạm đã có sự chi tiết, cụ thể hơn, từ đó giúp cho việc xét xử, xác định tội danh đối với tội phạm này được rõ ràng
Buộc người lao động, cán bộ, công chức thôi việc trái pháp luật là hành vi của người sử dụng lao động, người sử dụng cán bộ, công chức vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác buộc những người này thôi việc trái pháp luật
Tội cưỡng bức lao động là một trong những tội phạm xâm phạm trật tự an toàn công cộng.
Tội cưỡng bức lao động là một tội mới được quy định trong mục 3 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về "Các tội khác xâm phạm an toàn công cộng".
Tội phạm vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người là hành vi không chấp hành các quy định của nhà nước trong việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động và an toàn ở nơi đông người.
Tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em là hành vi sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại gây hậu quả nghiêm trọng.
Tội phạm quy định tại điều này là một trong những tội phạm xâm phạm an toàn công cộng
Người nào sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục mà Nhà nước quy định gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm...