Các yêu cầu bắt buộc là khi quốc gia tiến hành xét xử phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự quốc tế.
Chế định đồng phạm quy định trong Bộ luật hình sự có hai loại là: đồng phạm giản đơn và đồng phạm phức tạp (phạm tội có tổ chức).
Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi năm 2009 quy định những căn cứ pháp lý để tòa án quyết định hình phạt đối với người phạm tội trộ cắp tài sản.
Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng...
Lỗi là một dấu hiệu rất quan trọng trong cấu thành tội phạm nhưng ta phải chú ý không xác định lỗi độc lập với hành vi nguy hiểm cho xã hội, vì lỗi luôn đi kèm với hành vi phạm tội.
Những người tiến hành tố tụng đối với vụ án có người dưới 18 tuổi phải là những người có kinh nghiệm. Đối với trường hợp bị can, bị cáo là người chưa thành niên, khi tiến hành điều tra, truỵ tố, xét xừ cần xác định rõ tuổi, mức độ nhận thức,…
Lãnh thổ quốc gia là toàn vẹn và bất khả xâm phạm, trong phạm vi lãnh thổ của mình quốc gia có quyền lực tối cao.
Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội. Đây là nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự Việt Nam.
Tội trộm cắp tài sản quy định tại Điều 273 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Để tránh rủi ro không đáng có trong quá trình tố tụng, đặc biệt là tố tụng hình sự các vụ án có người dưới 18 tuổi , Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 đã quy định rõ về vấn đề xác định tuổi tác của người bị buộc tội, người bị hại là người chưa thành niên.
Quy định vê thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên là một quy định tiến bộ của pháp luật nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ cho người chưa thành niên khi tham gia tố tụng.
Để xác định người bị hại là người chưa thành niên hay đã thành niên cần phải căn cứ vào ngày thàng năm sinh của người bị hại.