Chủ thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là bất kỳ người nào từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực trách nhiệm hình sự.
Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng
Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng...
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.
Lừa dối khách hàng là hiện tượng khá phổ biến trong xã hội hiện nay, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh nào cũng muốn thu lợi nhuận cao từ việc kinh doanh nên dẫn tới hiện tượng lừa dối khách hàng.
Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng...thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm
Tội lừa dối khách hàng xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, và uy tín của chính doanh nghiệm.
Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng ...
Dấu hiệu cấu thành tội phạm này đòi hỏi người phạm tội phải có hành vi dùng thủ đoạn gian dối nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản. Dùng thủ đoạn gian dối là hành vi đưa ra thông tin giả (không đúng sự thật) nhưng là cho người khác tin đó là thật và giao tài sản ra.
Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là một trong số những tội danh thuộc nhóm các tội xâm phạm sở hữu được quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm.
Cả hai tội đều thực hiện do hình thức lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội đều thấy trước hành vi của mình là gian dối, trái pháp luật, nguy hiểm; tuy nhiên người phạm tội mong muốn thực hiện được hành vi của mình để chiếm đoạt tài sản của người khác.
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn gian dối.
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hai tội phạm xâm phạm đến quan hệ sở hữu về tài sản. Ngoài ra, nó còn tác động xấu đến trật tự an toàn xã hội.
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội trốn thuế khác nhau về chủ thể, khách thể và đối tượng tác động của tội phạm.
Tội lừa dối khách hàng được quy định tại Điều 162 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009; và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 139 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.
Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 173 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (gọi tắt là Bộ luật hình sự).
Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án....