Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự.
Việc giao nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra được quy định tại điều 238 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).
Trả hồ sơ để điều tra bổ sung là một trong những chế định của pháp luật tố tụng hình sự (TTHS).
Tội phạm này được thực hiện với lỗi cố ý. Tức là người phạm tội nhận thức được hành vi và mong muốn thực hiện hành vi (cố ý trực tiếp) hoặc là người phạm tội nhận thức được hậu quả từ hành vi nhưng vẫn thực hiện hành vi và để mặc hậu quả xảy ra.
Điều 168 quy định về các trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Trong các căn cứ để điều tra bổ sung, có một căn cứ là “Còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được”.
Để bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người có thẩm quyền cần lập hồ sơ đề nghị Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ. Hồ sơ này được quy định tại Điều 100 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
Khi tiến hành tố tụng trong giai đoạn khởi tố, điều tra, Cơ quan điều tra phải lập hồ sơ vụ án. Hồ sơ vụ án được quy định tại điều 131 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018.
Thủ tục tiếp nhận thông báo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định tại bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù ..
Nhận hồ sơ vụ án, bản cáo trạng và thụ lý vụ án khi xét xử sơ thẩm được quy định tại điều 276 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017).
Trả hồ sơ để điều tra bổ sung là một trong những chế định của pháp luật tố tụng hình sự (TTHS).
Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan tư pháp. Trong khi đó tội giả mạo trong công tác Xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của các cơ quan, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung tại Điều 197 và Điều 199.
Hai tội phạm này đều xâm phạm đến việc quản lí giấy tờ, giấy chứng nhận, tài liệu của cơ quan, tổ chức gây thiệt hại cho nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Trả hồ sơ để điều tra bổ sung là một trong những chế định của pháp luật tố tụng hình sự (TTHS).
Làm sai lệch hồ sơ vụ án, được hiểu là hành vi của Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán... mà thêm, bớt, sửa đổi, đánh tráo, hủy, làm hư hỏng các tài liệu, vật chứng của vụ án hoặc bằng các thủ đoạn khác nhằm làm sai lệch nội dung hồ sơ vụ án.
Giám đốc thẩm là thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự, giám đốc thẩm là xem xét lại vụ án nếu có kháng nghị, thời hạn chuyển hồ sơ để điều tra lại hoặc xét xử lại được quy định tại Điều 396 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 số 101/2015/QH13.
Người vi phạm chỉ bị xét xử về tội này khi có lỗi cố ý với động cơ, mục đích rõ ràng. Trường hợp do lỗi vô ý thì tùy theo từng trường hợp cụ thể, nếu xét thấy cần thiết, sẽ bị xử lý về mặt hành chính.
Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, nhân viên tư pháp khác, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự nào mà thêm, bớt, sửa đổi, đánh tráo, hủy, làm hư hỏng các tài liệu, vật chứng của vụ án hoặc bằng các thủ đoạn khác...
Các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp gây ra những thiệt hại khác như thiệt hại về quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan nhà nước