Người chưa thành niên chưa hoàn thiện về tâm sinh lý, đây là những đối tượng nhạy cảm khi tiếp cận, đặc biệt khi vừa vượt qua môt cú sống, việc để hòa nhập lại của họ là vô cùng trắc trở, do đó gây khó khăn cho công tác điều tra. Vì vậy rất cần những biện pháp phù hợp.
Việc lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niên phải tuân theo quy định về lấy lời khai nói chung được quy định tại điều 131 Bộ luật tố tụng hình sự và các quy định pháp luật có liên quan đến người chưa thành niên.
Lấy lời khai người đại diện theo pháp luật của pháp nhân được quy định tại Điều 442 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Người làm chứng và biên bản lấy lời khai người làn chứng góp phần xác định sự thật khách quan của vụ án.
Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ buộc tội nếu lời khai đó phù hợp với chứng cứ khác của vụ án
Việc lấy lời khai người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự được quy định và có ý nghĩa tương tự như người làm chứng quy định tại Điều 92, Điều 93 trong Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015
Lời người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người phạm tội tự thú, đầu thú, người bị bắt, bị tạm giữ được quy định tại Điều 95 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015.
Lời khai của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án được quy định tại Điều 94 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015
Lời khai của người làm chứng liên quan trực tiếp tới việc giải quyết vụ án hình sự trong Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015
Lời khai của người tố giác, báo tin về tội phạm là nguồn chứng cứ quan trọng được Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định trong Điều 96.
Nếu người được xét hỏi có mặt tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử và Kiểm sát viên không được công bố lời khai trong giai đoạn điều tra, truy tố, chỉ được công bố trong những trường hợp nhất định như người được xét hỏi vắng mặt hoặc đã chết,...
Đây là biện pháp điều tra để khai thác những thông tin cần thiết làm rõ sự thật vụ án hình sự.