Các biện pháp ngăn chặn được pháp luật tố tụng hình sự quy định gồm có: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.
BLHS 2015 quy định liên quan đến người chưa thành niên tập trung vào việc hoàn thiện các quy định về các chế tài áp dụng đối với người chưa thành niên
Bắt, tạm giữ, tạm giam là các biện pháp ngăn chặn được áp dụng khi có các căn cứ được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Trước khi tiến hành phải xem xét kỹ về sự cần thiết phải áp dụng các biện pháp đó và thay thế bằng các biện pháp khả thi hơn.
Tội mua dâm người chưa thành niên là hành vi dùng tiền bạc hoặc các lợi ích vật chất khác trả cho người chưa thành niên và thực hiện hành vi giao cấu với họ.
Việc xác định độ tuổi của người bị buộc tội, người bị hại là người dưới 18 tuổi có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xử lý, giải quyết các vụ án hình sự.
Người chưa thành niên là người chưa phát triển đầy đủ, toàn diện về thể lực, trí tuệ, tinh thần cũng như chưa có đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân. Chình vì vậy mà họ có những đặc điểm riêng về tâm lý.
Người nào dụ dỗ, ép buộc người chưa thành niên hoạt động phạm tội, sống sa đoạ hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm…
Nếu không sử dụng các biện pháp ngăn chặn tại điều 419, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì có thể áp dụng các biện pháp giao người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi cho người đại diện của họ giám sát.
Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục....
Người chưa thành niên chưa hoàn thiện về tâm sinh lý, đây là những đối tượng nhạy cảm khi tiếp cận, đặc biệt khi vừa vượt qua môt cú sống, việc để hòa nhập lại của họ là vô cùng trắc trở, do đó gây khó khăn cho công tác điều tra. Vì vậy rất cần những biện pháp phù hợp.
Việc lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niên phải tuân theo quy định về lấy lời khai nói chung được quy định tại điều 131 Bộ luật tố tụng hình sự và các quy định pháp luật có liên quan đến người chưa thành niên.
Người chưa thành niên là người đang trong quá trình phát triển cả về sinh lí, tâm lí và ý thức. Đây là giai đoạn diễn ra những biến cố rất đặc biệt, đó là sự phát triển cơ thể mất cân bằng nên đã dẫn đến tình trạng mất cân bằng tạm thời...
BLTTHS không có những quy định về nguyên tắc tố tụng hình sự riêng cho người cho thành niên.
Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Người chưa thành niên phạm tội chỉ bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây: 1. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, [...] nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Những người tiến hành tố tụng đối với vụ án có người dưới 18 tuổi phải là những người có kinh nghiệm. Đối với trường hợp bị can, bị cáo là người chưa thành niên, khi tiến hành điều tra, truỵ tố, xét xừ cần xác định rõ tuổi, mức độ nhận thức,…
Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội được quy định tại Điều 91 Bộ luật Hình sự năm 2015. Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung theo hướng hoàn thiện các nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội.
Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 đã có nhiều các quy định cụ thể, khách quan, chính xác, nhân đạo, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế hơn so với Bộ luật Tố tụng hình sự 2003.