Hủy bỏ bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại là việc Tòa án có thẩm quyền ra quyết định bằng văn bản nhằm chấm dứt hiệu lực thi hành đối với bản án sơ thẩm nhằm mục đích điều tra lại hoặc xét xử lại.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự.
Điều 231 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định những người có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.
Hoàn thiện thủ tục tố tụng hình sự nói chung, thủ tục xét xử sơ thẩm nói riêng là một phần rất quan trọng và cấp thiết trong công cuộc cải cách tư pháp, xây dựng Nhà pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta.
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã có những quy định cụ thể hơn nhằm xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
Vấn đề xác định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Phải xác định được giới hạn xét xử thì mo
Việc hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại được quy định tại Điều 358 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Việc hủy bỏ bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm. Hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ bản án sơ thẩm và đình chỉ bản án là chấm dứt hiệu lực của bản án sơ thẩm, chấm dứt mọi hoạt động tố tụng với vụ án.
Sửa bản án sơ thẩm vụ án hình sự thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm. Khi rơi vào các trường hợp đã được Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định, Hội đồng xét xử hoàn toàn có thể sửa bản án sơ thẩm.
Khi nhận được kháng cáo, kháng nghị từ các chủ thể mà luật quy định có quyền kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm có thẩm quyền xem xét có chấp nhận kháng cáo, kháng nghị này hay không.
Xét xử sơ thẩm là việc xét xử lần thứ nhất (cấp thứ nhất) do Toà án được giao thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.
Tại phiên toà hình sự sơ thẩm, sau khi kết thúc phần thủ tục bắt đầu phiên tòa, nếu không ai có ý kiến và yêu cầu gì thêm thì chủ toạ phiên toà tuyên bố kết thúc phần thủ tục phiên toà chuyển sang phần xét hỏi.
Xét xử hai cấp là một nguyên tắc tiến bộ được áp dụng phổ biến trên thể giới và nhiều quốc gia.
Nhận hồ sơ vụ án, bản cáo trạng và thụ lý vụ án khi xét xử sơ thẩm được quy định tại điều 276 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017).
Thẩm quyền xét xử sơ thẩm là quyền mà pháp luật quy định cho phép tòa án được xét xử sơ thẩm vụ án hình sự căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội; đối tượng phạm tội; nơi thực hiện tội phạm hoặc nơi khác theo quy định của pháp luật.
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định các quyền hạn của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm như sửa bản án, đình chỉ bản án, hủy bản án,…
Sau khi kết thúc phần thủ tục bắt đầu phiên tòa, nếu không ai có ý kiến và yêu cầu gì thêm thì chủ toạ phiên toà tuyên bố kết thúc phần thủ tục phiên toà chuyển sang phần xét hỏi.
Đối với những vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án quân sự nhưng bản án không chỉ có các quyết định về hình sự mà còn có cả các quyết định về dân sự.
Quy định về trách nhiệm và thời hạn giao bản án sơ thẩm của Tòa án cấp sơ thẩm.
Việc giao, gửi quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị xét xử quy định tại điều 286 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.