Trong số những người tiến hành tố tụng thì Chánh án, Phó chánh án Toà án là chức danh quản lý theo Luật tổ chức, đồng thời là người đại diện cơ quan tiến hành tố tụng và là người tiến hành tố tụng.
Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng được quy định tại Điều 49 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Cơ quan tiến hành tố tụng là những tổ chức có trách nhiệm tiến hành các thủ tục tố tụng dân sự.
Tố tụng hình sự là một quá trình gồm nhiều giai đoạn khác nhau nhằm hướng tới xác định sự thật của vụ án. Tương ứng với mỗi giai đoạn của tố tụng hình sự, có các cơ quan có thẩm tiến hành tố tụng và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Việc thay đổi người tiến hành tố tụng có thể do người tiến hành tố tụng tự mình từ chối tiến hành tố tụng hoặc có đề nghị thay đổi của những người có thẩm quyền do Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định.
Đặc điểm của lứa tuổi chưa thành niên chi phối, quy luật hình thành ý thức phạm tội và hành vi phạm tội của người chưa thành niên không thể giống hoàn toàn với người đã thành niên.
Quy định về sự có mặt của thành viên Hội đồng xét xử và Thư ký tòa án được quy định cụ thể tại điều 288, sự có mặt của Kiểm sát viên tại phiên tòa được qy định tại điều 289 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
Sự vô tư của những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng là đòi hỏi tất yếu để đảm bảo việc giải quyết vụ án hình sự khách quan, công bằng, là nền tảng của công lý pháp quyền.
Độ tuổi chưa thành niên là một độ tuổi rất cần thận trọng trong điều tra. Vậy nên cần mở rộng phạm vi nghiên cứu các đối tượng liên quan, người đại diện, nhà trường, tổ chức để có thể đưa ra kết quả từ tổng quát đến chi tiết và quan trọng là chính xác.
Người bị tình nghi (bị bắt giữ trước khi khởi tố bị can), bị can, bị cáo có quyền nhưng không có nghĩa vụ chứng minh sự vô tội của mình. Điều này có nghĩa, người bị bắt giữ, bị can, bị cáo có quyền đưa ra các chứng cứ để chứng minh mình không phạm tội.
Trong quá trình tiến hành tố tụng, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của mình.
Quy định này góp phần là căn cứ pháp lí để nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Để tránh rủi ro không đáng có trong quá trình tố tụng, đặc biệt là tố tụng hình sự các vụ án có người dưới 18 tuổi , Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 đã quy định rõ về vấn đề xác định tuổi tác của người bị buộc tội, người bị hại là người chưa thành niên.