Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản có giá trị từ năm triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng, cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử…

Chiếm giữ trái phép tài sản là hành vi cố tình không trả lại tài sản cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cho cơ quan có trách nhiệm về tài sản do bị giao nhầm, do tìm được, bắt được sau khi đã có yêu cầu nhận lại tài sản đó.

Tội chiếm giữ trái phép tài sản là hành vi không trả lại tài sản bị giao nhằm hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm do mình tìm được, bắt được.

Tội trộm cắp tài sản và tội chiếm giữ trái phép tàn sản đều có khách thể của tội phạm là quan hệ sở hữu. Và lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp. Mục đích của người phạm tội là mong muốn chiếm giữ, đoạt được tài sản của người khác.

Hành vi lấy chiến lợi phẩm thu được của địch làm tài sản riêng hoặc làm mất hoàn toàn giá trị sử dụng của chiến lợi phẩm, xâm phạm vào kỷ luật chiến trường và quyền sở hữu của Nhà nước đối với chiến lợi phẩm.

Chiếm đoạt di vật của tử sỹ là hành vi lợi dụng hoàn cảnh chiến sự để chiếm đoạt di vật cùa người hi sinh. Hành vi chiếm đoạt được thể hiện dưới nhiều hình thức như: cướp, cưỡng đoạt, cướp giật, trộm cắp, công nhiên chiếm đoạt, chiếm giữ trái phép...

Tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy tài liệu bí mật công tác quân sự được thể hiện bởi các hành vi chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy.

Một người có hành vi chiếm giữ trái phép tài sản không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý tài sản sẽ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chiếm giữ trái phép tài sản.

Cố ý làm lộ bí mật công tác là nhận thức rõ hành vi của mình là làm lộ bí mật công tác, thấy trước được hậu quả của hành vi tất yếu hoặc có thể làm lộ bí mật công tác, mong muốn hoặc để mặc cho hậu quả đó xảy ra...