Thẩm quyền, thủ tục thi hành án đối với pháp nhân

Thẩm quyền, thủ tục thi hành án đối với pháp nhân được quy định tại Điều 445 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

Cơ quan có trách nhiệm thi hành án bn án hình sự đi với pháp nhân là Cơ quan Thi hành án dân sự và cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác. Luật thủ tục áp dụng để thi hành án đối với pháp nhân phạm tội là Luật thi hành án dân sự chứ không phải luật Thi hành án hình sự. Khác với cá nhân, trách nhiệm hình sự không được phép kế thừa, thí trách nhiệm hình sự, trường hợp pháp nhân bị kết án thực hiện chia, tách, hợp nhất, sáp nhập thì pháp nhân kế thừa các quyền và nghĩa vụ của pháp nhân bị kết án có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại.

600
Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài (24/7) gọi: 1900 6198


Căn cứ pháp lý

Điều 445. Thm quyền, thủ tục thi hành án đi với pháp nhân

1. Th trưởng cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết định thị hành hình phạt tiền đối với pháp nhân. Trình tự, thủ tục thi hành hình phạt tiền được thực hiện theo quy định cùa Luật thi hành án dân sự.

2. Cơ quan nhà nước có thâm quyên thi hành các hĩnh phạt khác và các biện pháp tư pháp quy định tại Bộ luật hình sự đôi với pháp nhân theo quy định của pháp luật.

3.Trường hợp pháp nhân bị két án thực hiện chia, tách, hợp nhất, sáp nhập thì pháp nhân kế thừa các quyền và nghĩa vụ của pháp nhân bị kết án có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại.”


Trách nhiệm hình sự của pháp nhân

Việc thi hành án đi với phạm nhân bị kết án có đặc thù khác với cá nhân bị kết án. Điều này được lý giải không chỉ ở đặc điểm của pháp nhân khác với cá nhân mà còn ở trách nhiệm hình sự mà pháp nhân phải chịu theo quy định của Bộ luật hình sự.

Các hình phạt mang tính kinh tế cũng phù hợp với phạm vi tội phạm được xác định là có thể truy cứu đi với pháp nhân. Tuy nhiên, đối với các hành vi vi phạm rt nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng trong lĩnh vực hoạt động được ghi trong giấy phép và hậu quả gây ra có khả năng khắc phục trên thực tế, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe con người, môi trường hoặc trật tự, an toàn xã hội và hậu quả gây ra có khả năng khắc phục trên thực tế thì pháp nhân có thể bị tước quyền sử dụng giấy phép hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.

Nếu phạm tội gây hậu quả hoặc đe dọa gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng của nhiu người, đến môi trường và trật tự, an toàn xã hội và hậu quả gây ra không có khả năng khc phục trên thực tế hoặc pháp nhân sử dụng giấy phép hoặc đăng ký kinh doanh làm vỏ bọc đ thực hiện một trong các tội phạm quy định tại Điều 76 ca Bộ luật hình sự thì bị tước quyn sử dụng giấy phép vĩnh viễn hoặc đình ch hoạt động vĩnh viễn.


Hệ thống hình phạt của pháp nhân

Trong Bộ luật hình sự quy định một hệ thống hình phạt riêng bao gồm cả hình phạt chính và hình phạt b sung đi với pháp nhân phạm tội và trong đó chú trọng đến hình phạt v tài sản đặc biệt là hình phạt tiền.

Hình phạt chính là phạt tiền; đình chỉ hoạt động có thời hạn; đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. Và 03 loại hình phạt bổ sung là cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định; cấm huy động vốn; phạt tiền, khi không áp dụng hình phạt chính. Trong số các hình phạt này chỉ có hình phạt tiền là loại hình phạt áp dụng cho mọi đối tượng phạm tội không kể là cá nhân hay pháp nhân nên việc thi hành hình phạt này đã được Điều 445 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định rõ là: trình tự, thủ tục thi hành hình phạt tiền được thực hiện theo quy định của Luật thi hành án dân sự. Các hình phạt còn lại chỉ áp dụng với pháp nhân phạm tội mà không áp dụng đối với người phạm tội là cá nhân.


Thẩm quyền thi hành án đối với pháp nhân

Cơ quan có trách nhiệm thi hành án bn án hình sự đi với pháp nhân là Cơ quan Thi hành án dân sự và cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác. Luật thủ tục áp dụng để thi hành án đối với pháp nhân phạm tội là Luật thi hành án dân sự chứ không phải luật Thi hành án hình sự.

Khác với cá nhân, trách nhiệm hình sự không được phép kế thừa, thí trách nhiệm hình sự, trường hợp pháp nhân bị kết án thực hiện chia, tách, hợp nhất, sáp nhập thì pháp nhân kế thừa các quyền và nghĩa vụ của pháp nhân bị kết án có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thi hành án phạt tiền, bồi thường thiệt hại.


Khuyến nghị:

  1. Bài viết được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị đây chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 19006198, E-mail: [email protected], [email protected].