Đối với những bị can, bị cáo phạm tội lần đầu ít nghiêm trọng, chưa có tiền án tiền sự, có thái độ ăn năn hối cải tích cực hợp tác với cơ quan tiến hành tố tụng mà có nơi cư trú rõ ràng thì cũng không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác...

Theo quy định tại khoản 3 Điều 88 Khoản 1 Điều 80 BLTTHS năm 2003, hiện nay có 9 nhóm cá nhân và tập thể có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giam.

Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác...

Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong tố tụng hình sự. Tạm giam được quy định tại các Điều: Điều 79, 88, 120, 121, 166, 177, 227, 228, 243, 250, 287 và 303 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 (BLTTHS) và được áp dụng trong mọi giai đoạn tố tụng hình sự.

Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong tố tụng hình sự. Tạm giam được quy định tại các Điều: Điều 79, 88, 120, 121, 166, 177, 227, 228, 243, 250, 287 và 303 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 (BLTTHS) và được áp dụng trong mọi giai đoạn tố tụng hình sự.

Những hạn chế trong quy định của pháp luật và thực trạng áp dụng BPTG như trên đòi hỏi phải có những nghiên cứu, tổng kết để sửa đổi, bổ sung các quy định của BLTTHS.

Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) 2003 đã có những quy định tương đối đầy đủ về biện pháp ngăn chặn tạm giam. Tuy nhiên, trải qua thời gian dài được áp dụng, một số quy định của BLTHS 2003 về tạm giam đã không còn phù hợp và xuất hiện nhiều vướng mắc.

Tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định trong pháp luật Việt Nam. Thẩm quyền áp dụng biện pháp này được quy định tại khoản 5,6 Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Việc áp dụng biện pháp tạm giam trong thời gian qua về cơ bản chặt chẽ, đúng pháp luật, đáp ứng yêu cầu, mục đích của một biện pháp ngăn chặn, góp phần đảm bảo chất lượng, hiệu quả của công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.