Pháp luật quốc tế cũng đã có quy định về chuyển giao người bị kết án, Việt Nam ta chưa có văn bản nào quy định cụ thể về chuyển giao người bị kết án nhưng cũng đã có quy định về nó thông qua các hiệp định đã ký kết và nguyên tắc có đi có lại.

Chuyển giao người bị kết án - cho phép một người bị kết tội được trở về nước mình để thực hiện bản án đã có hiệu lực pháp luật vì mục đích nhân đạo và tạo điều kiện để người bị kết án hòa nhập cộng đồng.

Chuyển giao người bị kết án là vấn đề mới đối với Việt Nam. Thực tiễn thì chưa có trường hợp chuyển giao nào được diễn ra, nhưng Việt Nam đang dần cải thiện và hợp tác với các nước hơn nữa và thực hiện theo nguyên tắc có đi có lại.

Chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình sự là một trong những nội dung cơ bản mà tương trợ pháp lý về hình sự điều chỉnh, được các quốc gia thành viên tuân thủ khi có đủ điều kiện chuyển giao

“Chuyển giao tội phạm đã bị kết án”, “trao đổi tội phạm” và “trao trả tội phạm” là các vấn đề về dẫn độ tội phạm và các trường hợp chuyển giao hình sự khác, chúng đôi khi tạo ra các nhầm lẫn trong nhận thức và hiểu biết pháp lý.

Khi một công dân nước này thực hiện hành vi phạm tội ở nước khác và bị xử lý thi sau đó sẽ được trở về nước mình để thực hiện bản án đã có hiệu lực nhờ các hiệp định đa phương và song phương giữa các nước đã ký kết với nhau.

Chuyển giao người bị kết án là vấn đề mới đối với Việt Nam. Việt Nam đã ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với một số quốc gia, trong đó có quy định về chuyển giao người bị kết án nhưng thực tế cho đến nay, giữa hai bên thực hiện được rất ít việc chuyển giao.