Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo được quy định điều 482 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Nếu thời hạn tạm giam đối với bị can bị tạm giam đã hết thì việc có tiếp tục áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị can đó hay không thuộc thẩm quyền xem xét của Viện kiểm sát.
Trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện kiểm sát trong việc khởi tố quy định tại Điều 162 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Cơ quan tiến hành tố tụng sẽ ra quyết định khởi tố vụ án hình sự khi xác định có dấu hiệu phạm tội. Tuy nhiên đối với các tội vừa xâm phạm trật tự xã hội, vừa xâm phạm đến thể chất, sức khoẻ, danh dự của người bị hại như tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại ..
Cơ quan tiến hành tố tụng có quyền khởi tố bị vụ án hình sự khi xác định có dấu hiệu tội phạm trừ trường hợp khởi tố theo yêu cầu của người bị hại.
Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Lực lượng cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Điều 163 quy định về thẩm quyền điều tra của các Cơ quan điều tra chuyên trách điều tra tội phạm – là cơ quan tiến hành tố tụng. Theo điều luật này thì Cơ quan điều tra được tổ chức trong Công an nhân dân, trong Quân đội nhân dân và ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Bắt buộc chữa bệnh là một biện pháp bắt buộc người phạm tội phải chữa bệnh trong một cơ sở chuyên khoa y tế do các cơ quan tiến hành tố tụng quyết định tùy theo giai đoạn tố tụng.
Cơ quan tiến hành tố tụng là những tổ chức có trách nhiệm tiến hành các thủ tục tố tụng dân sự.
Tố tụng hình sự là một quá trình gồm nhiều giai đoạn khác nhau nhằm hướng tới xác định sự thật của vụ án. Tương ứng với mỗi giai đoạn của tố tụng hình sự, có các cơ quan có thẩm tiến hành tố tụng và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Người nào cố tình gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng dùng vũ khí nguy hiểm, gây cố tật nhẹ cho nạn nhân hoặc... chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi có yêu cầu của người bị hại.
Cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự được quy định tại Điều 110 BLTTHS và được cụ thể hoá ở Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự.
Nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ các cơ quan được giao một số hoạt động điều tra trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân chủ yếu dừng lại ở việc tổng hợp hồ sơ, lấy lời khai ban đầu, thu thập chứng cứ ban đầu....
Thủ trưởng Cơ quan điều tra là một chức danh tố tụng. Thủ trưởng Cơ quan điều tra có hai nhóm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm.
Việc phân chia thẩm quyền điều tra giữa các hệ, trong cùng một hệ (cấp trên, cấp dưới) còn thiếu hợp lý, đang làm nảy sinh tình trạng chồng lấn thẩm quyền hoặc đùn đẩy nhau, tranh công, đổ lỗi.
Việc phân chia thẩm quyền điều tra giữa các hệ, trong cùng một hệ (cấp trên, cấp dưới) còn thiếu hợp lý, đang làm nảy sinh tình trạng chồng lấn thẩm quyền hoặc đùn đẩy nhau, tranh công, đổ lỗi.
Cơ quan điều tra quyết định khởi tố vụ án hình sự đối với tất cả vụ việc có dấu hiệu tội phạm, trừ những vụ việc do cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số điều tra, Viện kiểm sát, Hội đồng xét xử đang thụ lý, giải quyết.
Thủ trưởng Cơ quan điều tra là người đứng đầu Cơ quan điều tra, chịu trách nhiệm về hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra.
Một khi đã có đạo luật riêng về điều tra tội phạm thì phương án tối ưu là tập trung tất cả những quy định về điều tra tố tụng vào đó, theo đúng mô hình đạo luật về thi hành án hình sự.
Các cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thi hành biện pháp tư pháp được quy định cụ thể tại điều 113, và các hành vi nào bị nghiêm cấm trong thi hành biện pháp tư pháp được quy định tại điều 112, Luật thi hành án hình sự năm 2010.