Bổ sung, xem xét chứng cứ, tài liệu, đồ vật trong giai đoạn phúc thẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Các chứng cứ, tài liệu, đồ vật này có thể dẫn đến những thay đổi cơ bản trong bản án theo hướng chính xác, có căn cứ và đảm bảo công lý, sự đúng đắn của bản án phúc thẩm.
Các căn cứ kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm là: bản án hoặc quyết định của Toà án cấp sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng và sai lầm đó thuộc thẩm quyền quyết định của Toà án cấp phúc thẩm.
Việc hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại được quy định tại Điều 358 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Kháng nghị phúc thẩm là quyền của Viện kiểm sát. Theo quy định điều 232 Bộ luật tố tụng hình sự 2003, Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm.
Khi nhận được kháng cáo, kháng nghị từ các chủ thể mà luật quy định có quyền kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm có thẩm quyền xem xét có chấp nhận kháng cáo, kháng nghị này hay không.
Xét xử hai cấp là một nguyên tắc tiến bộ được áp dụng phổ biến trên thể giới và nhiều quốc gia.
Về mặt lý thuyết, phúc thẩm hình sự cần được nhìn nhận từ các khía cạnh khác nhau: Là một giai đoạn của tố tụng hình sự; là một chế định pháp luật; là một thủ tục tố tụng.
Hoãn phiên tòa phúc thẩm là tạm ngừng một thời gian nhất định việc xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm trong những trường hợp được pháp luật quy định.
Kháng nghị phúc thẩm là quyền năng pháp lý của Viện kiểm sát để kháng nghị những bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án cùng cấp và cấp dưới khi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại.
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định các quyền hạn của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm như sửa bản án, đình chỉ bản án, hủy bản án,…
Nếu bản án hoặc quyết định của Toà án cấp sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng và kháng nghị phúc thẩm tuy có căn cứ nhưng theo quy định của pháp luật Toà án cấp phúc thẩm không thể chấp nhận kháng nghị được thì việc mục đích kháng nghị cũng không đạt.
Thủ tục kháng cáo bản án quyết định hình sự theo thủ tục phúc thẩm được quy đinh trong Bộ luật tố tụng hình sự 2013. Theo đó:
Thủ tục phiên tòa phúc thẩm là một trình tự theo quy định, đã được thiết lập sẵn nhằm thực hiện, tổ chức một phiên tòa phúc thẩm.
Tính chất của xét xử phúc thẩm được quy định tại Điều 330 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định việc xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm đối với vụ án đã xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn được tiến hành theo thủ tục chung.