Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm quy định tại Điều 160 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Viện kiểm sát là cơ quan có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp được Hiên pháp quy định. Việc tiếp nhận, xử lí tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố góp phần quan trọng tới kết quả giải quyết vụ án sau này. Việc tiếp nhận đầy đủ, xử lí kịp thời mọi nguồn tin về tội phạm sẽ góp phần tạo thuận lợi cho các hoạt động tố tụng trong các giai đoạn tiếp theo và tạo được niềm tin đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân đã tố giác, báo tin vê tội phạm, kiến nghị khởi tố. Do đó, việc tiếp nhận và giải quyết nguồn tin về tội phạm cũng cần được kiểm sát chặt chẽ, bảo đảm tuân thủ đúng quy định của pháp luật.
Căn cứ pháp lý về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyếtnguồntin về tội phạm:
" Điều 160. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và giải quyết thông tin về tội phạm:
1- Tiếp nhận đây đủ tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố do cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến, tiếp nhận người phạm tội tự thú, đầu thú và chuyển ngay cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết.
2- Kiểm sát việc tiếp nhận, trực tiếp kiểm sát, kiểm sát việc kiểm tra, xác minh và việc lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một sổ hoạt động điều tra; kiêm sát việc tạm đình chỉ việc giải quyểt nguồn tin về tội phạm; kiểm sát việc phục hồi giải quyết nguồn tin về tội phạm.
3- Khi phát hiện việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm không day đủ, vi phạm pháp luật thì yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một so hoạt động điều tra thực hiện các hoạt động:
a) Tiếp nhận, kiểm tra, xác minh, ra quyết định giải quyết nguồn tin về tội phạm đẩy đủ, đúng pháp luật;
b) Kiểm tra việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm và thông báo kềt quả cho Viện kiểm sát;
c) Cung cấp tài liệu về vi phạm pháp luật ưong việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm;
d) Khắc phục vi phạm pháp luật và xử lý nghiêm người vi phạm;
e) Yêu cầu thay đổi Điều tra viên, Cán bộ điều tra.
4- Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết nguồn tin về tội phạm.
5- Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm.
6- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm theo quy định của Bộ luật này."
Bình luận về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát giải quyết thông tin về tội phạm:
- Việc tiếp nhận, xử lí tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố góp phần quan trọng tới kết quả giải quyết vụ án sau này. Việc tiếp nhận đầy đủ, xử lí kịp thời mọi nguồn tin về tội phạm sẽ góp phần tạo thuận lợi cho các hoạt động tố tụng trong các giai đoạn tiếp theo và tạo được niềm tin đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân đã tổ giác, báo tin vê tội phạm, kiến nghị khởi tố. Do đó, việc tiếp nhận và giải quyết nguồn tin về tội phạm cũng càn được kiểm sát chặt chẽ, bảo đảm tuân thủ đúng quy định của pháp luật.
- Trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyềt nguồn tỉn về tội phạm, Viện kiểm sát có các nhiệm vụ, quyên hạn cụ thê sau:
+) Tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố do cơ quan, tổ chúc, cá nhân chuyển đến, tiếp nhạn người phạm tội tự thú, đầu thú và chuyển ngay cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết.
+) Kiểm sát việc tiếp nhận, trực tiếp kiểm sát, kiểm sát việc kiểm tra, xác minh và việc lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; kiểm sát việc tạm đình chỉ việc giải quyết nguồn tin về tội phạm; kiểm sát việc phục hồi giải quyết nguồn tin về tội phạm.
+) Khi phát hiện việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm không đay đủ, vi phạm pháp luật thì yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành mọt so hoạt đông điều tra thực hiện các hoạt động:
Tiếp nhận, kiểm tra, xác minh, ra quyết định giải quyết nguồn tin về tội phạm đây đủ, đúng pháp luật; Kiêm tra việc tiêp nhận, giải quyết nguồn tin ve tội phạm vi thông báo kết quả cho Viện kiểm sát; Cung cấp tài liệu về vi phạm pháp luật trong việc tiếp nhận, giãi quyết nguồn tin về tội phạm; Khắc phục vi phạm pháp luật và xử lý nghiêm người vi phạm; Yêu cầu thay đổi Điều tra viên, Cán bộ điều tra.
+) Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết nguồn tin về tội phạm.
+) Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc giải quyết nguồn tin vể tội phạm.
+) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự.
Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:
- Bài viết được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
- Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị đây chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
- Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 19006198, E-mail: [email protected], [email protected].
Bình luận